Người trực tiếp chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không được phép làm điều gì trong quá trình chế biến thực phẩm?

Người trực tiếp chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không được phép làm điều gì trong quá trình chế biến thực phẩm?

Đáp án đúng: D

Giải thích:

Người trực tiếp chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cần phải cắt móng tay thường xuyên và không đeo nữ trang (đồng hồ, nhẫn) trong khi làm việc bởi vì nữ trang cũng là một trong những dạng dị vật.

  • Nữ trang có hai dạng: một là loại có đính hạt nên sẽ có khả năng rớt vào thực phẩm và thứ hai là nhẫn. Phần lớn ở các nhà hàng chỉ cho phép đeo nhẫn cưới.
  • Tuy nhiên hiện nay những nhà hàng cao cấp thường thì họ cũng không cho phép đeo nhẫn cưới, vì nhẫn cưới cũng là một mối nguy không đảm bảo vệ sinh. Cho nên để training và làm gương cho nhân viên trong nhà hàng, các quản lý cũng sẽ không đeo nữ trang như nhẫn và yêu cầu nhân viên sẽ gỡ nhẫn ra khi làm việc.
  • Tùy vào quy chuẩn kinh doanh - nét văn hóa mà mỗi nơi có thể áp dụng theo những cách khác nhau. Tóm lại đối những nhà hàng, khách sạn nghiêm ngặt thì họ sẽ quy định rất cụ thể là không được đeo bất cứ nữ trang nào kể cả đồng hồ và nhẫn khi làm việc.

Bên cạnh đó, người chế biến thực phẩm không được sơn móng tay vì bản chất sơn là một dạng hóa chất nên cũng ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm.

Để hiểu hơn về các tiêu chí đáp ứng nhu cầu vệ sinh trong nhà hàng, mời bạn tham khảo khoá học “Quản lý An toàn Thực phẩm trong Nhà hàng”. Khoá học sẽ trang bị cho bạn kiến thức nền tảng, đồng thời là kim chỉ nam hướng dẫn chi tiết công tác thực thi, quản lý an toàn thực phẩm trong kinh doanh nhà hàng, quán ăn một cách có hệ thống và bài bản.

Nội dung khoá học:

  • Phần 1: Hiểu về những mối nguy thực phẩm để biết nguyên nhân gốc rễ của việc mất An toàn thực phẩm.

  • Phần 2: Những quy định pháp lý về An toàn thực phẩm trong nhà hàng và dịch vụ ăn uống.

  • Phần 3: Công tác quản lý An toàn thực phẩm trong nhà hàng và dịch vụ ăn uống.

  • Phần 4: Các tình huống thường gặp trong thực tế và cách xử lý tình huống.

Đồng hành cùng học viên trong khoá học này là giảng viên Đỗ Duy Thanh, anh có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực F&B, đồng thời là Nhà sáng lập và Giám đốc Điều hành Công ty tư vấn FnB Director và Trường kinh doanh Horeca (Horeca Business School). Anh sở hữu các khóa học nổi bật trên Brand Camp như series 9P Trong Quản Trị Nhà Hàng hay Khởi Nghiệp Kinh Doanh Đồ Uống.