Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Account Management 101 - All Basics

  • 1. 6 Chiếc túi công việc Account Management (Phần 1)
    • 1.1   Người làm nghề Account Management: Bạn là Ai?
    • 1.2   Câu hỏi làm quen đầu khoá
    • 1.3   Chiếc túi #1: THE WORK
    • 1.4   Chiếc túi #2: THE PROCESS
  • 2. 6 Chiếc túi công việc Account Management (Phần 2)
    • 2.1   Chiếc túi #3: THE CLIENT
    • 2.2   Chiếc túi #4: THE ADMIN
    • 2.3   Chiếc túi #5: THE STIMULUS
    • 2.4   Chiếc túi #6: THE PERSON
  • 3. Ứng dụng 6 Chiếc túi vào thực tế Project Management
    • 3.1   Ứng dụng 6 chiếc túi vào Project Management (phần 1)
    • 3.2   Ứng dụng 6 chiếc túi vào Project Management (phần 2)
  • 4. 5 Tố chất của người làm Account Management
    • 4.1   5 Tố chất cần có để làm tốt công việc Account Management
  • 5. 4 Định vị Chân dung người làm Account Management
    • 5.1   4 Định vị chân dung người làm công việc Account Management
  • 6. Bộ 3 Công cụ đắc lực: Work-in-Progress (W.I.P)
    • 6.1   Work-in-Progress (phần 1)
    • 6.2   Work-in-Progress (phần 2)
    • 6.3   Tải mẫu Work-in-Progress (WIP)
  • 7. Bộ 3 Công cụ đắc lực: Contact Report (CR)
    • 7.1   Contact Report
    • 7.2   Tải mẫu Contact Report
    • 7.3   Thực hành viết Contact Report 1: Thiết kế poster
    • 7.4   Thực hành viết Contact Report 2: Gói cước Idol
    • 7.5   Thực hành viết Contact Report 3: Trình bày ý tưởng ra mắt dòng xe mới của hãng Deasung
    • 7.6   Thực hành viết WIP
  • 8. Bộ 3 Công cụ đắc lực: Fact-book
    • 8.1   Fact-book
  • 9. Bonus: 5 Sự thật về nghề Account Management
    • 9.1   5 Sự thật về nghề Account Management
    • 9.2   Thư giãn: Kiếp Account


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 1 - 6 Chiếc túi công việc Account Management (Phần 1)

Chiếc túi #1: THE WORK


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Lê Hồng Thảo Anh 04/06/2019

Cô giáo có thể nói thêm về phần research participation ko ạ? Những buổi research thế này đơn thuần là lắng nghe ý kiến từ client hay sẽ có cả những thông tin từ phía agency nữa?

Zennie Trang Nguyen 04/06/2019

Research Participation là việc người làm Account Management tham gia buổi thuyết trình/ chia sẻ của công ty Nghiên Cứu Thị Trường (Brand Health Tracking, Retail Audit, U&A và/hoặc các dạng Pre-Test trước khi tung một chương trình truyền thông mới,...) 

theo lời mời từ Client, đội Account Management sẽ tham dự cùng Strategic Planner hoặc các nhân sự cấp cao của Agency. đây là một cơ hội để Agency cập nhật kiến thức về business, market, industry; và cũng là một thử thách để Agency thể hiện sự hiểu biết/giá trị của mình trong vai trò tư vấn, hỗ trợ khi Client có bất cứ câu hỏi liên quan đến nghiệp vụ/ chuyên môn của Agency.

Pham Vi 13/11/2019

Chị ơi cho em hỏi là công ty Nghiên Cứu Thị Trường là ví dụ những công ty nào ạ? Mối quan hệ của công ty Nghiên Cứu Thị Trường có liên quan như nào đến Client ạ? Client mời các công ty đó về chia sẻ hay như nào ạ? 

Research participation sẽ xảy ra trong giai đoạn nào của process ạ? Cái này là tuỳ Client mới có research participation hay như nào ạ? 

Em cảm ơn chị ạ  

Zennie Trang Nguyen 13/11/2019

chào em-

một vài Research Agency có thể kể đến như: Nielsen, Cimigo, Millward Brown,... họ cũng là một thể thức marketing service, cung cấp dịch cụ cho Client (như những Creative Agency, PR Agency, Digital Agency,...)

mỗi dự án/ mỗi account/ mỗi business sẽ có bản chất và yêu cầu khác nhau, nên không nhất thiết lúc nào cũng phải có "món đồ" research.

 

Truong Shimiari 12/03/2020

Chị ơi! Proposal write-up là mình viết về những vấn đề nào ạ? Nó có phải là một bản chiến lược, kế hoạch không ạ ?

Zennie Trang Nguyen 13/03/2020

proposal write-up là viết đề-xuất đó em ui. tuỳ thuộc vào yêu cầu công việc (project brief) mà chúng ta sẽ viết những bài đề xuất khác nhau để trình bày cho khách hàng. có khi là bài chiến lược (strategic planning direction), bài kế hoạch truyền thông (communication plan), bài trình bày ý tưởng sáng tạo (creative presentation) và cũng có khi là bài tích hợp (holistic plan)

cheers.

Trang NG.

Nguyễn Phan Quỳnh Hương 04/12/2020

Em chào chị ạ,

Chị giúp em giải đáp thắc mắc ở một vài vấn đề với ạ:

1. Phần thống nhất mục tiêu, làm thế nào để đánh giá được mục tiêu ấy đã rõ ràng và team creative của mình có khả năng thực hiện được? 

2. Có bao nhiêu loại strategy để làm cho chiến dịch của khách hàng thành công? Và làm thế nào để đánh giá được chiến dịch nào nên đi với strategy nào?

3. Như thế nào là một bản creative brief chuẩn chỉnh?

4. Creative evaluation là do Account làm luôn hay sao ạ? Nếu như thế thì có nghĩa là Account nên cân bằng được tính sáng tạo và thực tế của bộ phận creative phải không ạ?

Zennie Trang Nguyen 04/12/2020

1. có nhiều biến số cho mục tiêu của một chương trình truyền thông, có những chương trình hướng đến brand salience, có những chương trình hướng đến brand differentiation nhưng lại có những chương trình truyền thông để tăng brand loyalty. nhất thiết cần thống nhất Mục Tiêu để có trọng tâm ưu tiên và triển khai chương trình. mỗi một chương trình đều có thời gian, ngân sách và mục tiêu rõ ràng để kế hoạch truyền thông đạt tính tối ưu.

còn việc Mục Tiêu đưa ra mà Account Management không đánh giá được Creative mình có khả năng đáp ứng hay không thì... kiếm sếp để nói chuyện đi em :) phần lớn nó sẽ thuộc về Agency Expertise, mình không có dịch vụ chuyên môn như yêu cầu công việc thì mình sẽ không đủ năng lực thực hiện công việc đó.

2. chúng ta hẹn nhau ở khoá Pathway to Strategic Communication Planning (dự kiến lên sóng trung tuần tháng 01/2021 trên nền tảng BrandCamp). bởi vì tính liên quan và có ý nghĩa với brand là 02 thuộc tính cần thiết để có được cái gọi là Strategy; nó không thuộc phạm trù thành công hay không; cái gọi là Strategy cần một con đường tư duy và một nền tảng kiến thức chuyên môn để đánh giá.

3. một bản creative brief chuẩn là một bản creative brief khi đọc vào, creative hiểu được đề bài cần giải, biết phải làm gì, thấy được định hướng để đi. em tham khảo thêm khoá học The B&B Journey: Brief & Briefing trên nền tảng BrandCamp nhé.

4. Creative evaluation là một phần công việc của người Account management, có những tiêu chí giúp người Account management dựa vào đó để đánh giá, đảm bảo ý tưởng vừa sáng tạo và vừa có kết quả. công việc này đòi hỏi khả năng nhận định và thuyết phục. em tham khảo thêm khoá Creative Evaluation A2B model trên nền tảng BrandCamp, nhé.


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...