Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Product Marketing Strategy: Hoạch định Chiến lược Sản phẩm

  • 1. Giới thiệu khoá học
    • 1.1   Tổng quan về khoá học
  • 2. Khái quát về chiến lược sản phẩm
    • 2.1   Sự tiến hoá trong sứ mệnh của sản phẩm
    • 2.2   Tư duy phát triển sản phẩm
  • 3. Xác định thị trường mục tiêu
    • 3.1   Phương pháp phân vùng thị trường
    • 3.2   Ví dụ về phân khúc thị trường
    • 3.3   Kết luận phương pháp xác định thị trường mục tiêu
  • 4. Định vị sản phẩm
    • 4.1   Định vị sản phẩm và các bước triển khai
    • 4.2   Ví dụ 1: Thị trường cafe chuỗi tại Việt Nam
    • 4.3   Ví dụ 2: Thị trường cafe chuỗi tại Nhật Bản
    • 4.4   Ví dụ 3: Định vị sản phẩm xe máy Yamaha Exciter
    • 4.5   Kết luận: 5 bước định vị sản phẩm và 6 phương pháp định vị sản phẩm
  • 5. Xác định khách hàng mục tiêu
    • 5.1   Hồ sơ khách hàng mục tiêu
    • 5.2   Xác định Needs & Wants (“Nhu cầu” và “Mong muốn”) của Khách hàng
    • 5.3   Phương pháp Genba tìm Needs & Wants của khách hàng
    • 5.4   Các phương pháp khác tìm Needs & Wants của khách hàng
    • 5.5   Tài liệu tham khảo: Phân loại khách hàng theo mô hình RFM
  • 6. Khởi tạo giá trị sản phẩm
    • 6.1   Hình thành bản đồ Needs & Wants với PRD (Product Requirement Document) và MRD (Market Requirement Document)
    • 6.2   Ví dụ: Bản đồ Needs & Wants xe máy Yamaha Exciter
    • 6.3   Bảng chỉ tiêu tính năng Qualified Features Target (QFT)
    • 6.4   Tài liệu tham khảo: PRD & MRD
  • 7. Quản trị lợi thế cạnh tranh
    • 7.1   Quản trị cấu trúc giá trị sản phẩm
    • 7.2   Quản trị lợi thế cạnh tranh với POD, POP
    • 7.3   Phát triển lợi thế cạnh tranh của sản phẩm
    • 7.4   Ví dụ: Phát triển lợi thế cạnh tranh sản phẩm áo rét mùa đông
  • 8. Bảng tuyên bố sản phẩm
    • 8.1   Nội dung bảng tuyên bố chiến lược sản phẩm
    • 8.2   Ví dụ: Bảng tuyên bố chiến lược sản phẩm xe máy Yamaha Exciter
    • 8.3   Tài liệu tham khảo: Bảng Tuyên bố sản phẩm
  • 9. Quản trị danh mục sản phẩm
    • 9.1   Danh mục sản phẩm
    • 9.2   Vòng đời sản phẩm
    • 9.3   Tổng kết các bước Hoạch định Chiến lược Sản phẩm


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 6 - Khởi tạo giá trị sản phẩm

Ví dụ: Bản đồ Needs & Wants xe máy Yamaha Exciter


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Tôn Trọng Tín 14/05/2022

Hi anh,

Em có 2 câu hỏi bên dưới:
1. Em thấy ví dụ này nghiêng về vấn đề chung của cả brand hơn là một sản phẩm cụ thể. Nếu một brand gồm nhiều sản phẩm với nhiều functionality (ví dụ: OMO có nước giặt/bột giặt/capsules...) thì khi develop PRD & MRD chúng ta có cần đi details từng format/function không?
2. Nếu thị trường có nhiều key players cần được compete, MRD & PRD của sản phẩm mới có nên được reflect trên nhiều players không anh? Nếu có thì benchmark như thế nào?

Thanks anh,

Hoang Ha 25/05/2022

Cảm ơn bạn Trọng Tín đã tham gia khoá học.

1. Đây là template tôi đã áp dụng trong nhiều năm để phát triển sản phẩm mới. Đặc biệt khi phát triển 1 concept hoàn toàn mới, mà không có cơ sở để so sánh thì bằng phương pháp này chúng ta có thể tìm ra được những giá trị khác biệt "kỳ vọng của khách hàng" từ trải nghiệm thực tế của họ. Template PRD và MRD sẽ giúp cho team R&D có đầy đủ thông tin khách quan và chủ quan trước khi bắt tay vào phát triển các tính năng kỹ thuật. Với bất kỳ SP nào áp dụng template này đều hữu dụng vì mục đích chính của nó là giúp người hoạch định SP mới tìm ra được các giá trị người dùng và từ đó là cơ sở để phát triển các đặc tính kỹ thuật nhằm đạt được các giá trị mà khách hàng mong đợi.

2. Trong một thị trường luôn có nhiều đối thủ và có nhiều SP cạnh tranh ở cùng một phân khúc, tuy nhiên sẽ là phi thực tế khi ta muốn cạnh tranh với tất cả vì thế nên chọn đối tượng phù hợp với năng lực để cạnh tranh, có thể là SP dẫn đầu thị trường hoặc SP cận trên là đủ. Khi chọn SP cạnh tranh người làm chiến lược nhất định phải hiểu các giá trị người dùng mà SP cạnh tranh đã khiến khách hàng tìm đến và phải thực hiện các bước khảo sát các giá trị đó để tìm ra được mức độ kỳ vọng của khách hàng, đồng thời tìm ra được painpoint. Nếu painpoint thực sự là cơ hội thì hãy nắm lấy nó. VD: Giá trị A trên SP của đối thủ được người dùng kỳ vọng cao nhưng chỉ đạt mức độ hài lòng 1/5, nếu chúng ta tạo ra được 1 tính năng có thể đạt được 4/5 thì tuyệt vời rồi. Benchmark cho mỗi giá trị (customerr's valuess) sẽ dựa trên khảo sát.


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...