Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Product Marketing Strategy: Hoạch định Chiến lược Sản phẩm

  • 1. Giới thiệu khoá học
    • 1.1   Tổng quan về khoá học
  • 2. Khái quát về chiến lược sản phẩm
    • 2.1   Sự tiến hoá trong sứ mệnh của sản phẩm
    • 2.2   Tư duy phát triển sản phẩm
  • 3. Xác định thị trường mục tiêu
    • 3.1   Phương pháp phân vùng thị trường
    • 3.2   Ví dụ về phân khúc thị trường
    • 3.3   Kết luận phương pháp xác định thị trường mục tiêu
  • 4. Định vị sản phẩm
    • 4.1   Định vị sản phẩm và các bước triển khai
    • 4.2   Ví dụ 1: Thị trường cafe chuỗi tại Việt Nam
    • 4.3   Ví dụ 2: Thị trường cafe chuỗi tại Nhật Bản
    • 4.4   Ví dụ 3: Định vị sản phẩm xe máy Yamaha Exciter
    • 4.5   Kết luận: 5 bước định vị sản phẩm và 6 phương pháp định vị sản phẩm
  • 5. Xác định khách hàng mục tiêu
    • 5.1   Hồ sơ khách hàng mục tiêu
    • 5.2   Xác định Needs & Wants (“Nhu cầu” và “Mong muốn”) của Khách hàng
    • 5.3   Phương pháp Genba tìm Needs & Wants của khách hàng
    • 5.4   Các phương pháp khác tìm Needs & Wants của khách hàng
    • 5.5   Tài liệu tham khảo: Phân loại khách hàng theo mô hình RFM
  • 6. Khởi tạo giá trị sản phẩm
    • 6.1   Hình thành bản đồ Needs & Wants với PRD (Product Requirement Document) và MRD (Market Requirement Document)
    • 6.2   Ví dụ: Bản đồ Needs & Wants xe máy Yamaha Exciter
    • 6.3   Bảng chỉ tiêu tính năng Qualified Features Target (QFT)
    • 6.4   Tài liệu tham khảo: PRD & MRD
  • 7. Quản trị lợi thế cạnh tranh
    • 7.1   Quản trị cấu trúc giá trị sản phẩm
    • 7.2   Quản trị lợi thế cạnh tranh với POD, POP
    • 7.3   Phát triển lợi thế cạnh tranh của sản phẩm
    • 7.4   Ví dụ: Phát triển lợi thế cạnh tranh sản phẩm áo rét mùa đông
  • 8. Bảng tuyên bố sản phẩm
    • 8.1   Nội dung bảng tuyên bố chiến lược sản phẩm
    • 8.2   Ví dụ: Bảng tuyên bố chiến lược sản phẩm xe máy Yamaha Exciter
    • 8.3   Tài liệu tham khảo: Bảng Tuyên bố sản phẩm
  • 9. Quản trị danh mục sản phẩm
    • 9.1   Danh mục sản phẩm
    • 9.2   Vòng đời sản phẩm
    • 9.3   Tổng kết các bước Hoạch định Chiến lược Sản phẩm


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 4 - Định vị sản phẩm

Ví dụ 3: Định vị sản phẩm xe máy Yamaha Exciter


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Tôn Trọng Tín 10/04/2022

Hi anh,

Cho em hỏi cách xác định 2 trục của đồ thị segmentation.
1. Có phải trục tung liên quan đến profiles của product còn trục hoành liên quan đến profiles của consumer?
2. Nếu câu trên của em là đúng thì chúng ta dùng các yếu tố nào để làm banker cho 2 trục? Ví dụ với coffee shops, em thấy anh dùng flavor còn ví dụ với xe máy, em thấy anh dùng age & lifestyle cho banker trục hoành.
3. Nếu chúng ta tap in vào 1 phân khúc trống trên thị trường, làm sao để chúng ta xác định market size of prize?
4. Nếu thị trường đã bão hòa với rất nhiều options, làm sao chúng ta xác định mục tiêu?

Thanks anh

Hoang Ha 25/05/2022

Hi Tín,

1- Đúng vậy tuy nhiên chúng ta hoàn toàn có thể xoay trục mà vẫn không ảnh hưởng gì.

2- Keyword đầu trục liên quan đến thị trường, thể hiện đặc tính của phân đoạn/phân khúc mà DN muốn tấn công. Đối với thị trường xe máy, thị trường bị phân hoá quá phức mạnh do vậy có nhiều sự lựa chọn và thị trường đã định hình hoàn chỉnh. Thị trường tiệm cafe phân hoá không phức tạp do vậy ít sự lựa chọn hơn. Việc lựa chọn tuổi cũng là kết quả khảo sát cho thấy khẩu vị bị phân hoá theo độ tuổi.

3- Không có thị trường trống trừ khái niệm về vị trí địa lý. muốn đo dung lượng thì vẫn luôn phải dựa vào khách hàng. Trong bối cảnh bão hoà, người ta sẽ cố gắng tạo ra một phân khúc mới bằng "new concept" dựa trên kỳ vọng tương lai của khách hàng và các painpoit chưa thể giải quyết.

4- Nếu xác định được thị trường bão hoà thì bức tranh đã rõ. Khi vừa bước vào chu kỳ bão hoà thì vẫn còn cơ hội thể thi đấu nếu chi phí thấp, COGS đủ cạnh tranh. Chỉ cần đặt các SP vào mô hỉnh BCG có thể sẽ có những gợi ý nên tham gia vào đâu. Ở giai đoạn bão hoà nếu ko tạo ra được concept mới để tịnh tiến như mô hình đại dương xanh thì chỉ còn cách là tranh thủ "vắt sữa bò" trước khi đi vào chu kỳ "Chó ốm". Trên thực tế nếu đúng là thị trường đã bão hoà thì rất ít new player cố gắng nhập vào khu "bò sữa" trừ khi họ có "new concept" để biến nó thành "star" như cách ipod, Grab Taxi hay Netflix đã làm được.

Tks


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...