Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Brand Health Check: Hướng dẫn đọc hiểu Báo cáo đo lường Sức khỏe Thương hiệu

  • 1. Introduction to Brand Health Check
    • 1.1   What is Brand Health Check study?
    • 1.2   3 Key Questions BHC can answer
    • 1.3   Dipstick vs Continuous Tracking
    • 1.4   The Process of BHC
  • 2. What to track?
    • 2.1   Sample Profile Definition
    • 2.2   Brands to track
    • 2.3   Questionaire Principles
  • 3. Category Movement and Behavior Analysis
    • 3.1   Category Movement and Behavior Analysis
  • 4. Brand Funnel Analysis
    • 4.1   Brand Funnel Analysis
  • 5. Brand Equity Analysis
    • 5.1   Introduction to Meaningful Different Framework
    • 5.2   Definitions of Meaningful – Different – Salient
    • 5.3   Definitions of Power – Premium – Potential
    • 5.4   Visualizing Brand Equity
    • 5.5   Power vs Premium Analysis
    • 5.6   Power vs Potential Analysis
    • 5.7   Premium vs Perceived Price Analysis
  • 6. Brand Typology
    • 6.1   Brand Typology
    • 6.2   Document - Typology
  • 7. Brand Positioning Analysis
    • 7.1   Definition of Key Attributes
    • 7.2   Brand Image Absolute
    • 7.3   Brand Image Profile
  • 8. In-market Facilitators
    • 8.1   In-market Facilitators
  • 9. Brand Communication Awareness Analysis
    • 9.1   Total Brand Communication Awareness
    • 9.2   Ad Recognition Diagnostic
  • 10. Final
    • 10.1   Final
    • 10.2   Bài giảng: Brand Health Check: Hướng dẫn đọc hiểu Báo cáo đo lường Sức khỏe Thương hiệu


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 5 - Brand Equity Analysis

Visualizing Brand Equity


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Nguyen Thi Anh Thi 25/04/2018

Cách tính và vẽ biểu đồ như thế nào ạ?

Brands Vietnam 26/04/2018

Chào Anh Thi,

Mình có thể giúp chị Trâm Anh trả lời câu hỏi này giúp bạn.

Về cách tính, thì giảng viên có giảng giải sơ bộ ở slide "Định nghĩa Salient - Different - Meaningful". Tuy nhiên, giảng giải chỉ ở mức để bạn hiểu 3 chỉ số này được tính toán dựa trên những nền tảng nào, chứ không thể nói cụ thể hay chính xác công thức, vì nó khá phức tạp và khác nhau đối với mỗi ngành hàng.

Hơn nữa, cách tính này cũng có thể là độc quyền của Kantar Millward Brown, nên khó mà chia sẻ được. Trong phạm vi khoá học này, mục tiêu chính là hướng dẫn Đọc Hiểu loại báo cáo này.

Về cách vẽ biểu đồ cũng với lý do tương tự. Một khi bạn sở hữu (mua) loại báo cáo này, thì bạn sẽ được cung cấp các biểu đồ này. Ở đây, giảng viên đang hướng dẫn bạn cách đọc hiểu các biểu đồ được cấu tạo như thế nào, hơn là học cách vẽ nó.

Hy vọng câu trả lời của mình đã làm rõ câu hỏi của bạn.

Cảm ơn Anh Thi.

Thân mến.

BRV

Nguyễn Hải Minh 26/09/2018

Trong bài mình không thấy có lĩnh vực bất động sản. Chị Trâm Anh có thể chia sẻ thêm đặc thù ngành này thì có làm BHC hay không và mức độ đầu tư của họ cho những nghiên cứu thị trường bài bản này là như thế nào?

Huỳnh Thị Trâm Anh 08/10/2018

Hi Minh,

Cảm ơn bạn đã quan tâm và tham giá khóa học này.

Hiện nay, các công ty bất động sản đã bắt đầu thực hiện nhiều nghiên cứu thị trường hơn so với trước đây, không chỉ Brand health mà nhiều loại hình dự án khác nhằm hiểu rõ hành vi của khách hàng, vị thế của thương hiệu mình trong tâm trí khách hàng so với đối thủ, từ đó đưa ra các chiến lược cụ thể để tối ưu hóa sức mạnh thương hiệu và củng cố những điểm chưa hoàn thiện. Tùy vào mục tiêu mà research agency sẽ tư vấn cho các công ty BDS nên thực hiện quali hay quanti, và có các solution thích hợp để trả lời các câu hỏi được đặt ra. 

Riêng về brand health, chủ yếu các công ty BDS thực hiện dưới hình thức dipstick thay vì tracking vì tính chất ngành hàng không có nhiều MKT activities sôi động như lĩnh vực FMCG, vị thế các nhãn hiệu cũng không thay đổi quá thường xuyên. 

Thân mến,
Trâm Anh

Phạm Trần Hải Thương 07/10/2018

Mình vẫn chưa hiểu cách tính chỉ số Power Score như thế nào khi put vào trong chart chung với Meaningful - Different - Salience. Nhờ ad giải thích giúp mình nhé. 

Thanks!

Huỳnh Thị Trâm Anh 08/10/2018

Hi Thương,

Cảm ơn Thương đã đặc biệt quan tâm.

Tuy nhiên, nội dung khóa học chủ yếu tập trung hướng dẫn học viên cách đọc hiểu báo cáo Brand health và giới thiệu các chỉ số được tính dựa trên nền tảng nào. Đi sâu hơn nữa về cách tính, công thức cụ thể thì rất tiếc mình không thể chia sẻ được vì đó là sản phẩm thuộc quyền sở hữu trí tuệ của Kantar Millward Brown và có thuật toán khá phức tạp phía sau mà mình nghĩ sẽ không quan trọng lắm với học viên. 

Hi vọng bạn thấy khóa học bổ ích.

Thân mến,

Trâm Anh

Nguyen Thi Sang 25/07/2019

Dear chị Trâm Anh, 

Để hiểu rõ hơn ý nghĩa của Power Score, chị có thể giải thích thêm giúp em về ý nghĩa chi tiết hơn của nó được không? Không chỉ dừng lại ở định nghĩa là "Mức độ sẵn sàng mua 1 nhãn hàng nào đó" để  team có thể đọc Report chính xác hơn ạ. 

Em hy vọng sẽ nhận được phản hồi từ chị. 

Em Sang

Huỳnh Việt Tấn 22/10/2021

Hi chị Trâm Anh ơi,

Ở Slide 67, trong 6 chỉ số ghi chú bên phải, thì ở mỗi brand, em chỉ thấy 5 cái, không thấy được Potential Score. Nó nằm ở đâu vậy chị?


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...