Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Kỹ thuật đặt câu hỏi đào sâu Insight

  • 1. Những vấn đề thường gặp khi phỏng vấn NTD
    • 1.1   Giới thiệu khoá học
    • 1.2   Tài liệu bài giảng
    • 1.3   Những vấn đề thường gặp khi phỏng vấn NTD (p1)
    • 1.4   Những vấn đề thường gặp khi phỏng vấn NTD (p2)
    • 1.5   Những vấn đề thường gặp khi phỏng vấn NTD (p3)
  • 2. Chuẩn bị trước phỏng vấn
    • 2.1   Mục tiêu, Vai trò, Công cụ
    • 2.2   Các kỹ thuật "take-note"
    • 2.3   Giới thiệu concept "Bóc củ hành"
  • 3. Kỹ thuật phá băng và làm quen
    • 3.1   Giai đoạn "Phá băng": 3 bước Forming, Storming, Norming
    • 3.2   Giai đoạn "Phá băng": Các câu hỏi làm quen
    • 3.3   Giai đoạn Trò chuyện: Hỏi về Lifestyle
    • 3.4   Giai đoạn Trò chuyện: Chân dung đáp viên
    • 3.5   Giai đoạn Trò chuyện: Hỏi về Thói quen Tiêu dùng (U&A)
  • 4. Kỹ thuật Story-telling
    • 4.1   Phương pháp 1: Story-telling (p1)
    • 4.2   Phương pháp 1: Story-telling (p2)
    • 4.3   Phương pháp 2: Projective Techniques
  • 5. Kỹ thuật Projective Techniques #1: Association
    • 5.1   Association #1: Word Association
    • 5.2   Association #2: Brand Association / Personification
    • 5.3   Association #3: Words / Pictures
  • 6. Kỹ thuật Projective Techniques #2: Completion
    • 6.1   Completion #1: Sentence Completion
    • 6.2   Completion #2: Brand Mapping
  • 7. Kỹ thuật Projective Techniques #3: Construction
    • 7.1   Giới thiệu phương pháp Construction
    • 7.2   Construction #1: Projective Questioning
    • 7.3   Construction #2: Stereotypes
    • 7.4   Construction #3: Bubble-drawings
  • 8. Kỹ thuật Projective Techniques #4: Expressive
    • 8.1   Expressive #1: Psycho-drawing
    • 8.2   Expressive #2: Role-playing & Enactment
  • 9. Kỹ thuật Projective Techniques #5: Choice-ordering
    • 9.1   Sinking Game
  • 10. Những lưu ý khi đặt câu hỏi đào sâu
    • 10.1   Lưu ý 1: Quan sát nhiều hơn (p1)
    • 10.2   Lưu ý 1: Quan sát nhiều hơn (p2)
    • 10.3   Lưu ý 2: Tận dụng ngôn ngữ cơ thể của Moderator
    • 10.4   Lưu ý 2: Chú ý ngôn ngữ cơ thể của đáp viên
    • 10.5   Lưu ý 3: Tôn trọng sự khác biệt
    • 10.6   Lưu ý 4: Hạn chế Confirmation-bias
  • 11. Phân tích Thông tin thành Insight
    • 11.1   Phân tích thông tin thành Insight
    • 11.2   Case Study: Dirt Is Good
    • 11.3   3 câu hỏi cho một Insight tốt


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Kết thúc   Buổi 11 - Phân tích Thông tin thành Insight

3 câu hỏi cho một Insight tốt


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
The Tran 24/09/2020

Cám ơn chị, video của chị rất hay, và nhiệt huyết!

Nguyễn Hoàng Anh 05/10/2020

Cảm ơn The Tran nhé :)

Lê Phương Thảo 28/09/2020

Hi chị Hoàng Anh,

Cám ơn chị đã mang tới 1 khóa học tuyệt vời ạ. Em rất thích năng lượng và cách chị truyền tải nội dung bài học.

Chị cho em hỏi thêm:

1. Mất bao lâu để hoàn thành 1 campaign từ việc phỏng vấn người tiêu dùng cho đến khi ra 1 insight khả thi ạ? Có thể sẽ không có thời gian cố định nên chị có thể chia sẻ 1 khoảng thời gian đc không ạ?

2. Sau khi ra insight thì team researcher có test lại insight đó với các đáp viên mình đã từng phỏng vấn để xem mức độ matching của insight đó với đáp viên là bao nhiêu % không ạ? Để xem xem insight đó có thực sự đúng? Em assume đó là nhóm đáp viên đại diện cho phần lớn người tiêu dùng mục tiêu của nhãn hàng. 

Em cám ơn chị. 

Nguyễn Hoàng Anh 05/10/2020

Hi em,

Đúng là tuỳ vào quy mô và mục tiêu cũng như resource thực hiện dự án nghiên cứu. Thông thường 1 nghiên cứu định tính kéo dài tầm ít nhất 1 tháng - proposal 1 tuần, cbi dự án 1 tuần, thực hiện phỏng vấn 1 tuần, phân tích 1 tuần hoặc hơn một chút.

Về việc sau khi có insight có nên test lại với chính đáp viên lần trc không, thông thường khuyến khích không vì khi em đã phỏng vấn họ, họ hiểu mục tiêu, cũng như nêu quan điểm của họ rồi thì khi test lại chính người đó dễ bị bía, e có thể pv người khác có cùng điều kiện tuyển để test để đảm bảo khách quan. Trừ một số ít trường hợp đặc biệt cần test sự thay đổi của khách hàng, có thể thực hiện cách này, nhưng phải luôn lưu ý bias có thể xảy ra. 

Hy vọng chị giải đáp được thắc mắc của em.

Cảm ơn em.

H.Anh

Lê Thị Thanh Ngân 30/10/2020

Cảm ơn chị Hoàng ơn nhiều ạ, Video của chị hay, cách chị truyền tải dễ hiểu, có nặng lượng và lúc nào cũng cười nên dù học online nhưng em cảm thấy cực kì thú vị. <3

Nguyễn Hoàng Anh 03/02/2021

Cảm ơn Ngân nhiều nhé. Đọc bình luận em tiếp lửa cho chị rất nhiều :)

HA


Loading...