Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Kỹ thuật đặt câu hỏi đào sâu Insight

  • 1. Những vấn đề thường gặp khi phỏng vấn NTD
    • 1.1   Giới thiệu khoá học
    • 1.2   Tài liệu bài giảng
    • 1.3   Những vấn đề thường gặp khi phỏng vấn NTD (p1)
    • 1.4   Những vấn đề thường gặp khi phỏng vấn NTD (p2)
    • 1.5   Những vấn đề thường gặp khi phỏng vấn NTD (p3)
  • 2. Chuẩn bị trước phỏng vấn
    • 2.1   Mục tiêu, Vai trò, Công cụ
    • 2.2   Các kỹ thuật "take-note"
    • 2.3   Giới thiệu concept "Bóc củ hành"
  • 3. Kỹ thuật phá băng và làm quen
    • 3.1   Giai đoạn "Phá băng": 3 bước Forming, Storming, Norming
    • 3.2   Giai đoạn "Phá băng": Các câu hỏi làm quen
    • 3.3   Giai đoạn Trò chuyện: Hỏi về Lifestyle
    • 3.4   Giai đoạn Trò chuyện: Chân dung đáp viên
    • 3.5   Giai đoạn Trò chuyện: Hỏi về Thói quen Tiêu dùng (U&A)
  • 4. Kỹ thuật Story-telling
    • 4.1   Phương pháp 1: Story-telling (p1)
    • 4.2   Phương pháp 1: Story-telling (p2)
    • 4.3   Phương pháp 2: Projective Techniques
  • 5. Kỹ thuật Projective Techniques #1: Association
    • 5.1   Association #1: Word Association
    • 5.2   Association #2: Brand Association / Personification
    • 5.3   Association #3: Words / Pictures
  • 6. Kỹ thuật Projective Techniques #2: Completion
    • 6.1   Completion #1: Sentence Completion
    • 6.2   Completion #2: Brand Mapping
  • 7. Kỹ thuật Projective Techniques #3: Construction
    • 7.1   Giới thiệu phương pháp Construction
    • 7.2   Construction #1: Projective Questioning
    • 7.3   Construction #2: Stereotypes
    • 7.4   Construction #3: Bubble-drawings
  • 8. Kỹ thuật Projective Techniques #4: Expressive
    • 8.1   Expressive #1: Psycho-drawing
    • 8.2   Expressive #2: Role-playing & Enactment
  • 9. Kỹ thuật Projective Techniques #5: Choice-ordering
    • 9.1   Sinking Game
  • 10. Những lưu ý khi đặt câu hỏi đào sâu
    • 10.1   Lưu ý 1: Quan sát nhiều hơn (p1)
    • 10.2   Lưu ý 1: Quan sát nhiều hơn (p2)
    • 10.3   Lưu ý 2: Tận dụng ngôn ngữ cơ thể của Moderator
    • 10.4   Lưu ý 2: Chú ý ngôn ngữ cơ thể của đáp viên
    • 10.5   Lưu ý 3: Tôn trọng sự khác biệt
    • 10.6   Lưu ý 4: Hạn chế Confirmation-bias
  • 11. Phân tích Thông tin thành Insight
    • 11.1   Phân tích thông tin thành Insight
    • 11.2   Case Study: Dirt Is Good
    • 11.3   3 câu hỏi cho một Insight tốt


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 2 - Chuẩn bị trước phỏng vấn

Các kỹ thuật "take-note"


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Lê Hồng Phong 01/09/2017

Chị Hoàng Anh ơi, em có một điểm hơi confusing ở video này, chị chia sẻ thêm giúp em nhen

Em đồng ý với chị và không nên take note dạng freestyle tuy nhiên trong dạng take note đầu tiên chị recommend Q-A-Implication, nếu mình đã đưa ra những diễn giải ngay khi đáp viên họ trả lời liệu có mất thời gian cũng như việc dễ rơi vào bẫy "nghe những gì muốn nghe", "biết những gì mình muốn biết" không ạ?

Rất mong nhận được sự hồi đáp sớm của chị ạ. Em cảm ơn chị ^^.

Nguyễn Hoàng Anh 01/09/2017

Hi Phong,

Cảm ơn câu hỏi của em. Về phần ghi note, đúng là mỗi cách đều có điểm mạnh và điểm yếu riêng; team chị ngày xưa cũng đã thảo luận trên cách take note rất nhiều và dựa trên kinh nghiệm tụi chị thấy rằng việc mình có Q-A-Implication giúp mình rất nhiều trong việc chọn lọc insights và findings và việc luôn ghi implication kế bên sẽ giúp em lấy được "insight sống" và không bị quên. Và phần implication k nhất thiết e phải thực hiện ngay, mà ngay sau phỏng vấn xong e nhìn lại findings và đưa ra những hypothesis (lưu ý là hypothesis chứ chưa là kết) sẽ giúp em tóm lại, rút kinh nghiệm cho pv tiếp theo rất nhiều. 

Còn về phần mình bị bias, thì thiên về suy nghĩ/ thinking của em để làm một moderator tốt thì bản thân phải thực tập suy nghĩ của mình cởi mở với quan điểm của mình, của đáp viên và team mình. Phải tập cho não và tai mình continue listening và avoid obsession. Chị ngày xưa cũng hay bị nhưng giờ thực hành và remind myself riết mình sẽ quen. Bên cạnh đó, ngoài phần ghi note của bản thân em, làm định tính chuyên nghiệp còn sử dụng thêm phần transcript (người note-taker sẽ nghe lại và ghi chú toàn bộ lại cuộc phỏng vấn từng câu từng từ), khi mình làm báo cáo sẽ nhìn cả 2 phần note này. 

Nếu Phong còn câu hỏi nào nữa thì cứ để message lại cho chị nhé.

Cheers,

Hoàng Anh 

Ho Thi Hong Van 02/05/2018

Hi chị Hoàng Anh ơi,

Em có hai câu hỏi liên quan đến việc Take note, chị giải thích giúp em nhé.

1. Mục đích của việc Take note là gì - trong khi sau đó mình sẽ có script. Với Moderators và Clients thì mục đích take note có khác hay không?

2. Những điểm quan trọng phải lưu ý khi take note là gì? Làm sao biết điểm nào mình cần take note, điểm nào không. Ví dụ khi em take note thì em hay cố ghi hết nguyên văn những gì dáp viên nói, thành ra không kịp và bị bỏ lỡ đoạn sau. Với kinh nghiệm của chị thì chị thường take note như thế nào và note những thông tin gì?

Em cảm ơn chị ạ.


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...