Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • The first 6 weeks: 6 tuần đầu tiên của Brand Manager (Phần 2)

  • 1. Week 3 - Understand Brand: Day 1 - Brand Positioning Pack
    • 1.1   Bài giảng "Week 3 - Understand Brand"
    • 1.2   Brand Positioning Pack (p1)
    • 1.3   Brand Positioning Pack (p2)
    • 1.4   Brand Positioning Pack (p3)
    • 1.5   Brand Positioning Pack (p4)
  • 2. Week 3 - Understand Brand: Day 2 - Brand Image Profile
    • 2.1   Brand Image Profile
  • 3. Week 3 - Understand Brand: Day 3 - Brand Pyramid & Brand Signature
    • 3.1   Brand Health Pyramid
    • 3.2   Brand Signature
  • 4. Week 3 - Understand Brand: Day 4 - Brand Awareness
    • 4.1   Brand Awareness
  • 5. Week 3 - Understand Brand: Day 5 - Brand Retention Funnel
    • 5.1   Brand Retention Funnel
  • 6. Week 4 - Understand Product: Day 1 - Product Performance/ Product Portfolio
    • 6.1   Bài giảng "Week 4 - Understand Product"
    • 6.2   Product Performance
    • 6.3   Product Portfolio (p1)
    • 6.4   Product Portfolio (p2)
  • 7. Week 4 - Understand Product: Day 2 - Profit
    • 7.1   Profit (p1)
    • 7.2   Profit (p2)
  • 8. Week 4 - Understand Product: Day 3 - Pricing Strategy
    • 8.1   Average Price Index
    • 8.2   Market Price Tiers
    • 8.3   Perceived Price vs Actual Price
    • 8.4   Price Elasticity
  • 9. Week 4 - Understand Product: Day 4 - Packaging Review
    • 9.1   Packaging Review
  • 10. Week 4 - Understand Product: Day 5 - Innovation Roadmap
    • 10.1   Innovation Roadmap (p1)
    • 10.2   Innovation Roadmap (p2)
    • 10.3   Innovation Roadmap (p3)
    • 10.4   End of Week 3 & 4 of a Brand Manager


Loading...


Loading...

Buổi 1 - Week 3 - Understand Brand: Day 1 - Brand Positioning Pack

Brand Positioning Pack (p1)


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Nguyễn Thị Thủy Tiên 25/02/2018

Dear chị Thuỳ Anh

Em có một vấn đề hơi confuse nhờ chị advise giúp em. Em có nhận 1 nhãn hàng dầu gội trị gàu dạng treatment (bán otc ở nhà thuốc). Khi em vào thì được sếp định vị đây là một nhãn hàng treatment hình ảnh hiện đại, khoa học và định vị chuyên gia. Target consumer là nữ 20-35 bị tình trạng gàu mà sử dụng các loại dầu gội thông thường ko khỏi (ko giới hạn rural hay urban). Khi coi sales thì e thấy sales ở khu vực miền bắc và rurals areas đang thấp hơn khá nhiều so với đối thủ cạnh tranh. Nhưng nếu đánh vào khu vực rurals nhưng với hình ảnh expert, hiện đại thì có phù hợp không chị? vì nhãn hàng như wakeup hay bột giặt surf khi đánh vào rurals hình ảnh của họ cũng rất đời thường, rất rurals, em thì ko thể đi theo như vậy vì sẽ ảnh hưởng hình ảnh nhãn hàng. Và vì bên em ko có mua các data về media habits thì có cách nào để em biết được đánh vào các khu vực rurals thì nên đi những kênh nào cho hiệu quả không chị? Em cám ơn chị.

Thái Thùy Anh 25/02/2018

Chào em,

Có điều này chị muốn giải thích thêm cho em hiểu tại sao Wake Up lại thành công ở rural miền Tây hay miền Tây nói chung. Nhìn ở ngoài vào có thể dễ dàng kết luận như em ở trên là do họ có communication phù hợp với dân rural. Tuy nhiên communication không phải là yếu tố duy nhat quyết định thành công của Wake Up. Wake Up users chọn và ở lại với WakeUp là vì một cái total mix bao gồm sản phẩm rất phù hợp với khẩu vị của họ, giá cả rất hợp với túi tiền của họ, và quảng cáo họ thích. Trong cái mix này yếu tố sản phẩm là cực kì quan trọng, vì người đang uống Wake Up rất thích vị của sản phẩm này,. Nếu Wake UP không có sản phẩm phù hợp với khẩu vị dân miền Tây, chị tin chắc quảng cáo hay cũng không giúp gì được

Do đó chị không nghí là những sp mang tính hiện đại thành thị thì không đi rural được. Điều quan trọng là nhãn hàng có sản phẩm phù hợp với giá phù hợp cho consumers so với những options khác trên thị trường hay không thôi. Giá cả phù hợp cũng không nhất thiết là phải rẻ tiền, mà là value-for-money, người tiêu dùng thấy cái họ trả là hợp lý với cái họ nhận được. Chứ nếu chỉ là về giá cả thì miền Tây có nhiều loại  khác còn rẻ hơn Wake Up nhiều

Về chuyện bên e có nên đánh vào rural hay không khi đối thủ mạnh ở đó chị không trả lời được vì chị không hiểu về business của em. Nhưng khi chọn thị trường tập trung, không phải cứ đối thủ mạnh ở đâu thì mình nên nhảy vào đó, mà còn phải xem khả năng mình chiến thắng ở thị trường đó là thế nào, thị trường đó đóng góp bao lớn với ngành hàng., thói quen của người tiêu dùng ở đó có phù hợp với những gì mình có thể offer không... Có khi tập trung vào một thị trường khác nơi đối thủ không mạnh lại là cơ hội để mình bán được nhiều hàng hơn

Về chuyện nên tiếp cận người tiêu dùng ở kênh truyền thông nào, nếu bên công ty em ko mua data thì cách dễ nhất và hiệu quả nhất là em đi consumer visits ở chính khu vực đó. Em nói chuyện với tầm 20-30 consumers ở đó thôi là sẽ hình dung được ngay cưộc sống cuả họ thế nào, họ xem những cái gì, đi những đâu... Từ đó mà suy ra mình nên tiếp cận họ ở đâu...

Vài inputs hi vọng giúp em có thêm ideas cho brand của mình

Thuỳ Anh

Nguyễn Thị Thủy Tiên 03/03/2018

Em cám ơn chị Thuỳ Anh nhiều!

Nguyễn Minh Đức 05/04/2018

Dear Chị Thuỳ Anh,

Trường hợp mình nhận 1 nhãn hàng mới, chưa có định vị luôn. Một ngày đẹp trời anh sếp bảo hãy làm định vị cho nó. Nói thật là em không biết bắt đầu từ đâu và làm như thế  nào luôn Chị ạ :( Chị có thể chia sẻ cho em một vài tip nhỏ được không ạ :(

Em cảm ơn Chị.

Duc Nguyen.

Thái Thùy Anh 06/04/2018

Thế thì vất vả cho em rồi!

Làm Định vị Thương hiệu, muốn dễ thì dễ, mà muốn khó thì khó. Muốn làm cảm tính (dựa trên quan điểm và sự đồng thuận giữa em và sếp) cũng được, mà muốn làm nghiêm túc bài bản (dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường, đánh giá từ NTD) cũng được.

Chị nghĩ cái em có thể làm là bắt đầu từ những người tiêu dùng mà em đang phục vụ, đang bán được hàng cho họ.

  • Những đối tượng nào mua / tiêu thụ sản phẩm của em nhiều nhất? Họ là ai? (Consumption Target)
  • Những đối tượng nào mà EM NGHĨ sẽ mua sản phẩm của em nhiều nhất? 2 nhóm này có trùng nhau không? (Brand Target)
  • Tại sao họ mua sản phẩm của em? Họ thấy những điểm mạnh, điểm yếu, những thuộc tính nào từ thương hiệu? (Key Attributes)
  • Sản phẩm giúp họ giải quyết những nhu cầu gì? Mang lại những cảm xúc gì? (Benefits)
  • Tự em nhận thấy sản phẩm, thương hiệu của mình có những thế mạnh gì, có đúng với những gì NTD nói bên trên không?
  • Các đối thủ đang nhìn nhận sản phẩm của em như thế nào? Điều gì họ sợ nhất từ bên em?
  • Nếu được phát biểu 1 câu slogan, hoặc 3 tính từ mô tả về thương hiệu, thì em nghĩ NTD sẽ dùng những từ gì? Có đúng với mong muốn của em không? NTD có nói về đối thủ cũng bằng những từ đó không?

Những câu hỏi này, em có thể tự đặt ra với khách hàng của mình, hoặc em cũng có thể nhờ công ty NCTT làm giúp em cho chuyên nghiệp. Từ đó, em có thể điền vào chỗ trống những mô tả định vị tương đối cho sản phẩm, thương hiệu của em.

Hy vọng chị có thể giúp được em bằng những câu hỏi đơn giản này.

Thân mến.

TA

Nguyễn Minh Đức 06/04/2018

Dear Chị Thùy Anh,

Em cám ơn Chị nhiều lắm ah?

Đức Nguyễn.

 


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...