Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • The first 6 weeks: 6 tuần đầu tiên của Brand Manager (Phần 1)

  • 1. Welcome new Brand Managers!
    • 1.1   Introduction to the first 6-weeks
    • 1.2   How will we learn?
  • 2. Week 1- Understand Business: Day 1 - Sales
    • 2.1   Bài giảng "Week 1 - Understand Business"
    • 2.2   Sales (p1)
    • 2.3   Sales (p2)
    • 2.4   Sales (p3)
  • 3. Week 1- Understand Business: Day 2 - Category & Segments
    • 3.1   Category / Segments (p1)
    • 3.2   Category / Segments (p2)
  • 4. Week 1- Understand Business: Day 3 - Distribution System
    • 4.1   Distribution System (p1)
    • 4.2   Distribution System (p2)
  • 5. Week 1- Understand Business: Day 4 - Share & Growth
    • 5.1   Share & Growth (p1)
    • 5.2   Share & Growth (p2)
  • 6. Week 1- Understand Business: Day 5 - Market Visit
    • 6.1   Market Visit
  • 7. Week 2 - Understand Consumer: Day 1 - Consumer Profile
    • 7.1   Bài giảng "Week 2 - Understand Consumer"
    • 7.2   Consumer Profile (p1)
    • 7.3   Consumer Profile (p2)
    • 7.4   Consumer Profile (p3)
    • 7.5   Consumer Profile (p4)
  • 8. Week 2 - Understand Consumer: Day 2 - Understand Consumption Habit
    • 8.1   Understand Consumption Habit (p1)
    • 8.2   Understand Consumption Habit (p2)
    • 8.3   Understand Consumption Habit (p3)
  • 9. Week 2 - Understand Consumer: Day 3 - Understand Shopping Habit
    • 9.1   Understand Shopping Habit
  • 10. Week 2 - Understand Consumer: Day 4 - Understand Media Habit
    • 10.1   Understand Media Habit (p1)
    • 10.2   Understand Media Habit (p2)
    • 10.3   Understand Media Habit (p3)
  • 11. Week 2 - Understand Consumer: Day 5 - Tips for Consumer Visit
    • 11.1   Tips for Consumer Visit (p1)
    • 11.2   Tips for Consumer Visit (p2)
    • 11.3   Tips for Consumer Visit (p3)
    • 11.4   Giới thiệu nội dung Phần 2


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 11 - Week 2 - Understand Consumer: Day 5 - Tips for Consumer Visit

Tips for Consumer Visit (p2)


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Tạ Nguyễn Hồng Nhung 08/05/2017

Chào chị Thùy Anh

Thường thì con người ta khá cảnh giác với người lạ và rất khó chịu khi bị đặt câu hỏi quá nhiều. Chị có thể chia sẻ thêm về cách tiếp cận và tạo niềm tin với người tiêu dùng trước khi đặt cho họ những câu hỏi này được không ạ. Em thấy rất thú vị khi chị có thể ở lại nhà của họ trong suốt một ngày, em thường giỏi lắm chỉ được 30 phút và thường xuyên bị từ chối khi em bắt chuyện.

Em cảm ơn chị nhiều.

Thái Thùy Anh 06/06/2017

Hi em Nhung,

Xin lỗi em chị trả lời câu hỏi trễ nha. Thông báo về câu hỏi của em rơi vào Junk Mail của chị, nên mãi đến hôm nay chị mới thấy. 

Để chia sẻ bí quyết thì cũng hơi khó vì thiệt ra chị cũng không có bí quyết gì đặc biệt ngoài chuyện nói chuyện với người ta tự nhiên như với bạn bè. Thường nếu mà mới vào mà em không nói chuyện tự nhiên thì tự khắc người ta cũng sẽ thấy gượng gạo, nên việc warm up câu chuyện lúc đầu là quan trọng. Khi mới gặp người ta chị không bao giờ hỏi vào ngay vấn đề, mà lúc nào cũng đi vòng vòng chút. Hỏi người ta về gia đình, con cái, công việc, rồi dựa theo câu trả lời của người ta mà ngồi "buôn" một tí để tạo cảm giác thân mật. Cố gắng nói càng tự nhiên càng tốt. Em hãy xem như em đang ngồi nói với 1 người bạn chứ không phải đang thực hiện phỏng vấn. Mình càng tự nhiên người ta càng dễ chia sẻ. Ví dụ chị đi miền Tây thấy nhà người ta có cái ghe chở đầy dừa, chị sẽ nói "trời nhà cô chú chắc tha hồ uống nước dừa đã luôn. Con mà ở đây chắc ngày con uống 3 trái". Hay đến nhà một chị làm nội trợ làm ở TP, chị sẽ hỏi một ngày của chị ý làm những việc gì. Rồi chị có thể nói "Sao việc nhà nhiều thế mà chị vẫn thu xếp được hay thật. Em có một mình thôi mà dọn cái nhà còn không xong. Chị cơm nước đưa đón con cái mà nhà cửa vẫn sạch bong hay thật". Hoặc gặp 1 bạn còn trẻ thì hỏi có bạn trai/bạn gái chưa, quen người yêu sao... Rồi share luôn chuyện của mình, đại loại như việc của chị cứ đi suốt đâu có thời gian đâu mà yêu đương, nhưng nhiều lúc cũng thấy cô đơn... Khi chị đến nhà người ta ở cả ngày thì người ta đi đâu làm gì chị theo đó phụ. Người ta nấu cơm thì chị phụ lặt rau hoặc quét nhà. Người ta xem TV thì chị ngồi xem cùng và bàn luận theo. 

Nói chung là nếu chỉ là short visit thì nên dành ra khoảng 10ph đầu để nói chuyện tào lao, tạo không khi thân thiện rồi mới bắt mạch vào chủ đề chính. Còn nếu là homestay thì người ta đi đâu mình theo đó phụ, nói chuyện. 

Hi vọng chút chia sẻ của chị giúp ích được cho em

Thuỳ Anh

Tạ Nguyễn Hồng Nhung 07/06/2017

Dạ em cảm ơn chị nhiều, chắc tại em bị tham lam muốn tiếp cận nhiều người nên em không được kiên nhẫn. Lần sau em sẽ thử cách của chị xem sao. Many thanks chị ạ.

Luan Huynh 27/02/2018

Dạ chào chị,

Trước tiên hỏi mấy câu hỏi chuyên sâu, em có small talk với NTD trước. Nhưng tới quá trình đào sâu thì NTD có cảm giác là mình đang hỏi cung họ vậy, em biết được vì tới một lúc nào đó câu trả lời trở nên cộc lốc. Cho em hỏi là làm thế nào để khắc phục tình trạng đó ạ?

Em xin cám ơn

Thái Thùy Anh 03/03/2018

Hi em

Cũng khó trả lời câu này của em, vì thật ra chị cũng không có một công thức cụ thể để chia sẻ. Cũng giống như nói chuyện bình thường, có người duyên dáng có người không. Nói chuyện với người tiêu dùng là một kỹ năng mà càng luyện tập nhiều thì càng khá lên. Chị hiểu và đã từng gặp trương hợp người tiêu dùng mất hứng thú và không còn muốn chia sẻ. Những lúc đấy có cố thì cũng không giúp ích gì nữa vì những câu trả lời sẽ không còn là những gì họ thật lòng suy nghĩ, nên tốt nhất là chấm dứt câu chuyện với đáp viên đó luôn. Cách chị thường dùng khi nói chuyện với NTD một là small talks lúc đầu, hai là khi nói chuyện luôn liên hệ ngược lại với bản thân mình, để người ta thấy gần gũi, kiểu trời sao chị làm được chuyện đó vậy trời, em là bó tay rồi đó, hoặc ủa sao chị cứ phải đợi đá tan rồi mới uống vậy, em mà đi nắng về thấy nóng là uống ngay chứ chả đợi được đá tan gì hết ráo đâu chị... Ngôn ngữ mình dùng cũng quan trọng, cố gắng sử dụng ngôn ngữ trò chuyện bình dân chút, đừng bê y chang câu hỏi từ trong questionnaire ra. Khi nói nhớ để ý thái độ của consumers, khi họ đã giải thích 2-3 lần mà mình cứ clarify lại hoài sẽ làm họ khó chịu. Lúc đó hãy chuyển qua câu khác rồi từ từ tìm cách quay lại sau

Vài chia sẻ mong giúp được em phần nào

Thuỳ Anh


Loading...


Loading...


Loading...