Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Quy trình Khám phá Insight 3-D

  • 1. Introduction of Insight 3D
    • 1.1   Introduction of Insight 3D
  • 2. The 3D Process
    • 2.1   The 3D Process & Levels of Information
    • 2.2   Applications of Insight
    • 2.3   Slide Bài giảng
  • 3. Direction
    • 3.1   Why do you need an Insight Brief?
    • 3.2   Defining Target
    • 3.3   Defining Insight Objectives
    • 3.4   Team Set-up & Kick-off Meeting
    • 3.5   Slide Bài giảng
  • 4. Discovery
    • 4.1   The 4 boxes of Knowledge
    • 4.2   Internal Discovery - Capturing Data
    • 4.3   Internal Discovery - Review Meeting
    • 4.4   6 Ways to External Discovery
    • 4.5   Digging deeper with right questions
    • 4.6   Filling up the 4 boxes of Knowledge
    • 4.7   Slide Bài giảng
  • 5. Distillation
    • 5.1   Preparing an Insight Workshop
    • 5.2   Running an Insight Workshop
    • 5.3   Examples of an Insight Workshop
    • 5.4   Crafting an Insight Statement
    • 5.5   What makes a good Insight?
    • 5.6   Slide Bài giảng
  • 6. Wrap-up of Insight 3D
    • 6.1   Wrap-up of Insight 3D


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 2 - The 3D Process

The 3D Process & Levels of Information


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Nguyễn Ngọc Thanh Mai 17/05/2016

Chào chị Thuỳ Anh! Chị cho em hỏi là một insight brief cần có những thông tin gì, mô tả và yêu cầu ra sao để truyền tải đầy đủ cho các thành viên của team?

Brands Vietnam 17/05/2016

Em xem từ buổi 3.2 nhé.

https://www.brandsvietnam.com/youhoc/vaolop/21-Quy-trinh-Kham-pha-Insight-3D-slide551

Doãn Quang Huy 28/05/2016

Mình cảm giác là ở đoạn cuối nội dung chưa hết mà video đã dừng rồi, ko biết có đúng ko ?

Brands Vietnam 28/05/2016

Chào Huy, không phải đâu Huy nhé. Nội dung đến đoạn đó là hết và được tiếp nối ở ngay slide kế ah. :)

Trang Dao 28/07/2016

Mình cũng thấy hết bất ngờ quá. Hix

Dang Quoc Vuong 17/02/2017

Hi chị Thùy Anh, 
Em muốn hỏi : Ở phần 2 là discovery là mình cần tìm kiếm thông tin, tuy nhiên mục đích tìm kiếm insight sẽ khác nhau thế nên thông tin chúng ta cần sẽ khác nhau. Vậy cho em hỏi để phát triển 1 sản phẩm mới hoặc cần cải thiện sản phẩm thì chúng ta cần tìm hiểu những thông tin gì ạ? Và làm sao để dựa vào mục đích tìm kiếm insight mà có thể thiết kế được những thông tin mình mong muốn tìm kiếm ạ?
 Cám ơn chị.

Thái Thùy Anh 19/02/2017

Hi em,

Nếu tìm thông tin để phát triển sản phẩm mới thì trong bảng câu hỏi của em sẽ thiên về tìm hiểu thói quen xài sản phẩm hiện tại của người tiêu dùng là như thế nào, khi xài họ đang có những bất tiện gì, những gì họ muốn cải tiến. Tất nhiên phần lớn người tiêu dùng sẽ không thể nói cho em biết là họ muốn cái gì, hay họ thấy sản phẩm họ đang xài có gì không được. Ngược lại phần lớn sẽ nói là tôi thấy sản phẩm của tôi ok rồi, tôi chả cần thay đổi gì hết. Do đó mình phải lắng nghe và quan sát để xem thật sự có cái unmet need nào của người tiêu dùng hay không? Thường khi chị đi nói chuyện với người tiêu dùng, chị luôn nói người ta xài thử sản phẩm trước mặt để xem họ đang sử dụng ra sao, có gì mình thấy không ổn hay không? Ví dụ khi di miền Tây nói chuyện với người uống cafe chẳng hạn, chị và team phát hiện ra người ta uống cafe rất lâu, lâu hơn người thành phố rất nhiều, vừa uống vừa nhâm nhi cả 1-2 tiếng mới xong. Rồi họ lại pha cafe vào 1 cái ca to, bỏ rất nhiều đá. Chị thường nhờ người ta pha cafe, rồi cũng đợi đá tan ra y như người ta uống bình thường, rồi chị uống thử ly cafe đó xem vị nó ra sao, rồi hỏi người ta thấy vị nó ra sao... Đó là cách để mình thật sự trải nghiệm những gì người tiêu dùng trải nghiệm. Rõ ràng với cách uống như vậy thì 1 gói cafe như bình thường không thể nào ngon nổi, vì chỉ khi đá tan một chút là cafe sẽ thành rất nhạt. Do đó mà NESCAFÉ mới tung ra cafe Sánh Đậm gói to gấp rưỡi, khẩu vị béo ngọt hợp dân miền Tây, để đánh vào thị trường Mekong.

Nói chung lại khi đi tìm insight, e nhớ là phải suy nghĩ thật kỹ về mọi câu trả lời của người tiêu dùng, xem nó có phải lý do thật sự hay chưa? Nếu cảm thấy chưa đúng thì hãy tiếp tục đào sâu nữa. Thiết kế bảng câu hỏi dựa trên thông tin mình muốn tìm kiếm. Ví dụ để tìm kiếm sản phẩm mới thì hỏi về thói quen sử dụng sản phẩm hiện tại, để tìm kiếm insight cho communication thì hỏi thiên nhiều về cuộc sống hiện tại, họ có những lo lắng, niềm vui, nỗi buồn, hay ước mong gì? Sản phẩm đóng vai trò trong cuộc sống của họ ra sao... 

Chị trả lời vậy có đúng thông tin em muốn hỏi không?

Thuỳ Anh


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...