Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Product Marketing Strategy: Hoạch định Chiến lược Sản phẩm

  • 1. Giới thiệu khoá học
    • 1.1   Tổng quan về khoá học
  • 2. Khái quát về chiến lược sản phẩm
    • 2.1   Sự tiến hoá trong sứ mệnh của sản phẩm
    • 2.2   Tư duy phát triển sản phẩm
  • 3. Xác định thị trường mục tiêu
    • 3.1   Phương pháp phân vùng thị trường
    • 3.2   Ví dụ về phân khúc thị trường
    • 3.3   Kết luận phương pháp xác định thị trường mục tiêu
  • 4. Định vị sản phẩm
    • 4.1   Định vị sản phẩm và các bước triển khai
    • 4.2   Ví dụ 1: Thị trường cafe chuỗi tại Việt Nam
    • 4.3   Ví dụ 2: Thị trường cafe chuỗi tại Nhật Bản
    • 4.4   Ví dụ 3: Định vị sản phẩm xe máy Yamaha Exciter
    • 4.5   Kết luận: 5 bước định vị sản phẩm và 6 phương pháp định vị sản phẩm
  • 5. Xác định khách hàng mục tiêu
    • 5.1   Hồ sơ khách hàng mục tiêu
    • 5.2   Xác định Needs & Wants (“Nhu cầu” và “Mong muốn”) của Khách hàng
    • 5.3   Phương pháp Genba tìm Needs & Wants của khách hàng
    • 5.4   Các phương pháp khác tìm Needs & Wants của khách hàng
    • 5.5   Tài liệu tham khảo: Phân loại khách hàng theo mô hình RFM
  • 6. Khởi tạo giá trị sản phẩm
    • 6.1   Hình thành bản đồ Needs & Wants với PRD (Product Requirement Document) và MRD (Market Requirement Document)
    • 6.2   Ví dụ: Bản đồ Needs & Wants xe máy Yamaha Exciter
    • 6.3   Bảng chỉ tiêu tính năng Qualified Features Target (QFT)
    • 6.4   Tài liệu tham khảo: PRD & MRD
  • 7. Quản trị lợi thế cạnh tranh
    • 7.1   Quản trị cấu trúc giá trị sản phẩm
    • 7.2   Quản trị lợi thế cạnh tranh với POD, POP
    • 7.3   Phát triển lợi thế cạnh tranh của sản phẩm
    • 7.4   Ví dụ: Phát triển lợi thế cạnh tranh sản phẩm áo rét mùa đông
  • 8. Bảng tuyên bố sản phẩm
    • 8.1   Nội dung bảng tuyên bố chiến lược sản phẩm
    • 8.2   Ví dụ: Bảng tuyên bố chiến lược sản phẩm xe máy Yamaha Exciter
    • 8.3   Tài liệu tham khảo: Bảng Tuyên bố sản phẩm
  • 9. Quản trị danh mục sản phẩm
    • 9.1   Danh mục sản phẩm
    • 9.2   Vòng đời sản phẩm
    • 9.3   Tổng kết các bước Hoạch định Chiến lược Sản phẩm


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 7 - Quản trị lợi thế cạnh tranh

Phát triển lợi thế cạnh tranh của sản phẩm


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Trương Thơ 04/09/2021

Chào anh,

Cho em hỏi câu này

Ở phần đặc tính thông số, trọng số chấm điểm dựa trên cơ sở nào? Tại sao giá trị c là 15%, giá trị u và p là 15% , trong khi c là giá trị cốt lõi của sản phẩm? Tương tự, các yếu tố trong gia trị e (thương hiệu, tiện ích...) trọng số chấm điểm dựa trên yếu tố/cơ sở nào?
cảm ơn anh.

Hoang Ha 20/12/2021

Chào bạn Thơ,

- Trọng số đối với mỗi ngành khác nhau và ở mỗi doanh nghiệp trong cùng ngành cũng vậy vì nó phụ thuộc vào năng lực của doanh nghiệp. Giá trị cốt lõi là thuộc tính đương nhiên phải có. Ví dụ áo mưa: tính năng trống nước mưa là đương nhiên, tuy là rất quan trọng nhưng nó là giá trị buộc phải có do vậy về cơ bản không cần để trọng số cao. Đối với sản phẩm thiết yếu, có gái trị thấp thì C có tỷ trọng cao. Ví như bật lửa: bật ra lửa dễ dàng (C) có tỷ trọng cao vì khách hàng ít quan tâm đến các yếu tố khác. Tỷ trọng bao nhiêu tuỳ vào kết quả khảo sát của khách hàng.

- Trong mỗi ngành người ta sẽ phải thực hiện khảo sát khách hàng để tìm ra các yếu tố thiết yếu trong các nhóm C-E-U-P và từ đó yêu cầu khách hàng đánh giá mức độ trọng yếu bằng cách gán tỷ trọng cho mỗi nhân tố đó.

Trân trọng cảm ơn.

Hoàng Hà

Trịnh Hồng Hạnh 16/09/2021

Sao không có video tiếp theo về ngành may mặc vậy ạ? Vì trong vid có nói là có thêm ví dụ ngành may mặc ấy ạ

Hoang Ha 20/12/2021

Chào bạn Hồng Hạnh,

Bạn vui lòng xem video tiếp theo, vid dụ về ngành may mặc tại đây: https://www.brandcamp.asia/learn/174-Product-Marketing-Strategy-Hoach-dinh-Chien-luoc-San-pham-slide4726

Chúc bạn học vui.

Hoàng Hà

Tôn Trọng Tín 14/05/2022

Hi anh,

Em có câu hỏi tương đổng với slide trước. Trong trường hợp market có rất nhiều key players thì chúng ta có nên đưa bàn cân so sánh với 2-3 sản phẩm của đối thủ hay không? Nếu đúng vậy thì việc phân chia trọng số, rating của từng giá trị dựa trên đánh giá chung của total ngành hàng hay sẽ từng sản phẩm một ạ?

Thanks anh,

Hoang Ha 25/05/2022

Trọng số nên được tính toán dựa trên nhóm khách hàng của chính phân khúc đó, vì kỳ vọng chung cúa toàn ngành là quá rộng. Và chỉ cần so sánh với SP dẫn đầu, Sp cận trên và cận dưới là đủ. Tks


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...