Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Content Marketing Planning: Hoạch định Nội dung thông minh

  • 1. Giới thiệu khóa học
    • 1.1   Giới thiệu khóa học
    • 1.2   Bài giảng Content Marketing
  • 2. Vượt qua nỗi sợ
    • 2.1   Bài tập khởi động: Mô tả người bạn thân
    • 2.2   Workshop giải bài tập: 3 tính từ mô tả
    • 2.3   Workshop giải bài tập: 3 đoạn văn mô tả
    • 2.4   Workshop giải bài tập: 1 câu tóm tắt
    • 2.5   Đúc kết bài tập: Mô tả người bạn thân
    • 2.6   Đúc kết bài tập: Các thành phần của Content Plan
  • 3. Mô hình hoạch định Content Plan
    • 3.1   Mô hình hoạch định Content Plan
  • 4. Nghiên cứu: Hiểu thương hiệu
    • 4.1   Câu hỏi 1: Thương hiệu có gì hay?
    • 4.2   Thương hiệu có gì hay: ví dụ Bếp gà
    • 4.3   Thương hiệu có gì hay: ví dụ Elsa
    • 4.4   Thương hiệu có gì hay: ví dụ Vinfast
    • 4.5   Lưu ý khi Nghiên cứu Thương hiệu
  • 5. Nghiên cứu: Hiểu độc giả
    • 5.1   Câu hỏi 2: Viết cho ai đọc?
    • 5.2   Một số công cụ tìm hiểu độc giả
    • 5.3   Hiểu độc giả của Bếp gà, Elsa & Vinfast
    • 5.4   Lưu ý khi Nghiên cứu Đối tượng độc giả
  • 6. Nghiên cứu: Hiểu mục tiêu
    • 6.1   Câu hỏi 3: Đọc xong làm gì?
    • 6.2   Cân nhắc & lưu ý khi chọn mục tiêu
    • 6.3   Đúc kết giai đoạn Nghiên cứu
  • 7. Nghĩ & Chọn
    • 7.1   Nghĩ & chọn Thông điệp chủ đạo
    • 7.2   Lưu ý khi chọn Thông điệp chủ đạo
    • 7.3   Nghĩ & chọn Từ khóa chủ đạo
  • 8. Bão não
    • 8.1   Lăng kính sản phẩm
    • 8.2   Lăng kính Thương hiệu
    • 8.3   Lăng kính Người lãnh đạo
    • 8.4   Lăng kính Khách hàng
    • 8.5   Lăng kính Bên thứ 3, Ngành hàng & Nội bộ
    • 8.6   Tổng hợp & Gom nhóm các chủ đề
  • 9. Sàng lọc
    • 9.1   Phân loại nội dung
    • 9.2   Cân bằng các loại nội dung
    • 9.3   Phân loại nội dung: Bếp gà cô Ba
    • 9.4   Các tiêu chí sàng lọc chủ đề
  • 10. Bão não & Sàng lọc: ví dụ Elsa & Vinfast
    • 10.1   Bão não: ví dụ Elsa
    • 10.2   Sàng lọc: ví dụ Elsa
    • 10.3   Bão não: ví dụ Vinfast
    • 10.4   Sàng lọc: ví dụ Vinfast
  • 11. Sắp lịch
    • 11.1   Bảng kế hoạch tổng & quy tắc sắp lịch
    • 11.2   Lịch đăng bài
  • 12. Đo lường
    • 12.1   Các chỉ số đo lường theo kênh
    • 12.2   Quy tắc chung khi đo lường hiệu quả nội dung
  • 13. Tài liệu tham khảo
    • 13.1   Bản đề xuất xây dựng thương hiệu nhà tuyển dụng: ví dụ Vinfast
    • 13.2   Bản kế hoạch nội dung & Lịch đăng bài: ví dụ Vinfast
    • 13.3   Bão não & Sàng lọc: ví dụ sơ đồ tư duy (mindmap)


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 2 - Vượt qua nỗi sợ

Đúc kết bài tập: Mô tả người bạn thân


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Vũ Hoàng Bảo Thịnh 09/09/2020

Xin chào diễn giả. Mình chưa rõ phần câu mô tả tóm tắt. Diễn giả có thể giải thích rõ hơn và cho ví dụ được không

Lê Tịnh Minh 10/09/2020

Chào Thịnh.

À, câu 3 mô tả tóm tắt chính là 3 câu ngắn mình triển khai ra từ 3 tính từ bên trên. Có thể hiểu nó là 3 câu luận điểm chính của 3 đoạn văn mô tả.

Với các bài trên báo, người ta thường lấy câu này ra, rút gọn lại và đặt thành các đề mục nhỏ trong bài, giúp những người đọc lướt, họ kéo kéo từ trên xuống nhưng vẫn nắm ý của bài mà không cần phải đi sâu vào đọc tất cả nội dung.

Còn đối với mình, sau khi có 3 tính từ mô tả >> mình viết thành 3 câu luận điểm >> sau đó viết tiếp 3 đoạn khai triển, phân tích, chứng minh cho 3 luận điểm trên >> rồi cuối cùng viết câu tóm tắt, kết luận và đưa ra thông điệp cho cả bài.

Hy vọng thông tin thêm này hữu ích cho bạn.

Best regards,
Minh

Lê Tịnh Minh 03/02/2021

Chào cả lớp,

Vì cũng có nhiều bạn nhắn hỏi Minh về cách tự đánh giá qua bài tập này, nên mình có note lại một số kết quả cần đạt ở mỗi bài, để cả lớp có thể tham khảo thêm. Một số điểm mình sử dụng kiến thức ở các buổi học sau nha.

Những điều cần xác định trước khi bắt đầu:

  • Platform đăng tải: Báo chí, Social (Cá nhân hoặc Tổ chức), Blog cá nhân… Nếu đã chọn sẵn platform đăng bài, sau đó cần chọn tiếp tone & voice phù hợp với platform đó. Hoặc ngược lại, adapt tone & voice phù hợp với mỗi platform.
  • Ngôn ngữ của số đông đối tượng: nên viết bằng ngôn ngữ của đối tượng người đọc, không nên viết bằng ngôn ngữ của mình. Vì có thể số đông sẽ không hiểu ngôn ngữ hoặc lối diễn đạt của mình. Như vậy, nếu tiếp cận nhóm đối tượng người đọc đại chúng, nhân khẩu học quá khác nhau (khu vực địa lý, nơi sinh sống, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, văn hóa…) thì cần dùng ngôn từ sao cho tất cả mọi người đều cảm thấy dễ hiểu.
  • Tính liên quan, sự kết nối chặt chẽ: trong cách diễn đạt, bộ tính từ, các câu chuyện. Thử đóng vai 1 người đọc thông thường và tự phản biện xem có chỗ nào lỏng lẻo, thiếu logic và không kết nối được với nhau thì mình xem xét thay thế.

Bài tập 1: Kết quả cần đạt:

  • 3 câu diễn đạt được 3 tính từ.
  • Không lặp lại 3 tính từ gốc trong 3 câu đó.
  • Câu đầy đủ, đúng ngữ pháp, thể hiện được 1 ý hoàn chỉnh.
  • Yếu tố nâng cao 1: Mỗi câu cần là 1 luận điểm (xuất hiện trở lại, sau đó phân tích diễn dịch hoặc quy nạp) trong bài tập tiếp theo.

Bài tập 2: Kết quả cần đạt:

  • 3 đoạn văn khoảng 3-5 câu.
  • Mỗi đoạn nên chứa luận điểm là 3 câu từ Bài tập 1.
  • Yếu tố nâng cao: Các đoạn cần có một sự liên kết nhất định, để có thể trở thành một câu chuyện chặt chẽ.

Bài tập 3: Kết quả cần đạt:

  • 1 câu tóm tắt có cả 3 tính từ.
  • Thể hiện được quan điểm hoặc cảm xúc (thích, ghét, trung lập).
  • Yếu tố nâng cao 1: Thể hiện được mối liên kết với 3 đoạn bên trên. Đưa ra được 1 thông điệp chặt chẽ và có mục đích nhất định.
  • Yếu tố nâng cao 2: Ngắn gọn, xúc tích, có stopping power (khả năng khiến người đọc bị hấp dẫn, chú ý, phải dừng lại để xem).

Cảm ơn các bạn đã tham gia thực hành phần bài tập khởi động này.

Best regards,
Minh


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...