Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng

  • 1. Giới thiệu khóa học
    • 1.1   Giới thiệu khóa học
    • 1.2   Bài giảng Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng
  • 2. Thực trạng thị trường Digital Performance Marketing
    • 2.1   Nhu cầu thị trường Digital Marketing
    • 2.2   Tư duy đúng về Performance Marketing
    • 2.3   Đặc điểm ứng dụng Performance Marketing
  • 3. Triết lý chiến dịch Digital Performance Marketing
    • 3.1   Triết lý triển khai Performance Marketing
    • 3.2   Yếu tố cần và đủ để tiến hành chiến dịch Performance Marketing
  • 4. Case Study: Một số chiến dịch Digital Performance Marketing thực tế
    • 4.1   Case study: Galle Watch
    • 4.2   Case study: The Beauty of Jones
    • 4.3   Case study: ERA Group
  • 5. Chỉ số đánh giá đo lường Performance Marketing
    • 5.1   Chỉ số đo lường trọng yếu, thứ yếu
    • 5.2   Chỉ số đánh giá Creative & Content
    • 5.3   Chỉ số performance ngành thương mại điện tử
    • 5.4   Chỉ số performance ngành giải trí
    • 5.5   Chỉ số performance ngành khác
    • 5.6   Phương thức định danh Metrics để tối ưu
  • 6. Tổ chức & giám sát chiến dịch Performance Marketing
    • 6.1   Tổ chức nhóm
    • 6.2   Phương án tiếp cận
    • 6.3   Tổ chức UTM
    • 6.4   Hệ thống Tracking
    • 6.5   Phân tích số liệu Google Analytics
    • 6.6   Công cụ hỗ trợ phân tích dữ liệu
  • 7. Triển khai và tối ưu
    • 7.1   Quy trình tối ưu
    • 7.2   Tối ưu Content
    • 7.3   Tối ưu Design
    • 7.4   Tối ưu quảng cáo
    • 7.5   A/B Test
    • 7.6   Tối ưu hóa: Optimization
    • 7.7   Mở rộng: Scale up
    • 7.8   Phương án dự phòng
    • 7.9   Tổng kết
  • 8. Tài liệu tham khảo
    • 8.1   Tài liệu Công cụ hỗ trợ tối ưu hóa
    • 8.2   Hướng dẫn tạo UTM cho chiến dịch từ UTM Builder
    • 8.3   Hướng dẫn kết nối Google Analytics vào Google Sheets
    • 8.4   Hướng dẫn cách chia sẻ Google Merchant Center
    • 8.5   Tổng hợp báo cáo quảng cáo bằng Supermetrics
    • 8.6   Kết nối dữ liệu Google Sheets với Google Data Studio
    • 8.7   Hướng dẫn cách chia sẻ quyền quản trị Facebook Business, Fanpage, Pixel
  • 9. Bài tập trắc nghiệm
    • 9.1   Bài tập trắc nghiệm


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 7 - Triển khai và tối ưu

Quy trình tối ưu


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Văn Thu Hiền 16/04/2021

Em chưa hiểu rõ lắm bước 3 Scale là mở rộng đối tượng. Thầy có thể cho ví dụ cụ thể hơn đế dễ hình dung được không ạ? Em cảm ơn thầy ạ.

Trần Quốc Kỳ 19/04/2021

Chào em.

Thông qua 03 bước tối ưu thì được hiểu nôm na là

Bước 1: là để dùng phép thử, thử những thứ mà chúng tà nghĩ làm đúng, nên có cần hơn 1 option và sau khi thử thì chúng ta biết được có 1 option nào đó tốt nhất.

Bước 2: là khẳng định việc này để chắc chắn ra bước 1 không bi gặp tình huống may mắn, để giúp cho bước 3 mạnh dạng đầu tư ngân sách.

Bước 3: Scale up: bước 1 và 2, chúng ta đã thử đã khẳng định chắc chắn là TA nào đó, content nào đó đạt được hiệu suất tốt nhất, thì có nghĩa là campaign đã tìm được hướng đi đúng và cứ thế mạnh dạng đầu tư vào nhưng TA, Content tốt nhất, bên cạnh đó mở rộng tìm kiếm thêm những tệp tương tự để khai thác thêm phục vụ cho việc scale up

Lưu ý 1 điều là: tất cả 3 bước trên phải được kiểm soát để đảm bảo bạn không đi chệch hướng.

Hoàng Nhật Tân 18/04/2021

trong mục A/B test, theo quan điểm của thầy thì mình nên ưu tiên test cái gì trước ạ: content, tệp target khách hàng, design,... ạ. Trường hợp nếu test tất cả cùng lúc trong khoảng thời gian quá ngắn (10%) thì mình nên phân bổ % khối lượng test giữa các mục như thế nào ạ?

Trần Quốc Kỳ 19/04/2021

Chào Nhật Tân.

Ít nhất trước khi test 1 TA, hay 1 content nào đó bạn sẽ có lý do vì sao test, hoặc ít nhất bạn phải có một hiểu biết nhất định và có lòng tin vào TA hay content đó.

Việc quyết định test TA trước hay content trước không quan trọng, quan trọng nhất là trong bối cảnh hiện tại của bạn đang có trong tai những gì.

Nhưng lời khuyên cho bạn là thì test bất kì điều gì từ TA cho đến content hay Design thì tối thiểu bạn cần 03 Version thì mới nên tiến hành test.

Điều này có nghĩa là bạn có X tiền thì tối thiểu test cho 1 version ít nhất cũng phải X*33%. và nếu bạn có nhiều ngân sách hơn thì bạn có thể tạo ra nhiều hơn 03 version.

Vài điều trao đổi cùng bạn.

Nguyen Thao 03/10/2021

Chào anh Kỳ,

Em có thể hỏi rằng: ở giai đoạn Testing (10%) ngân sách quảng cáo. Làm thế nào để biết được quảng cáo đó có hiệu quả hay không.

Ngoài ra, ví dụ em đặt mục tiêu camp A đạt được 500 click, làm sao biết được 500 click này có đến từ đối tượng mục tiêu em đang nhắm đến hay không. Em cảm ơn

Trần Quốc Kỳ 03/10/2021

Chào em.

Dựa vào câu hỏi của em thì có 2 ý

1 - Làm thế nào để biết quảng cáo có hiệu quả hay không sau khi A/B test, câu trả lời là bạn cần đánh giá kết quả test với chỉ số KPIs ban đầu bạn đặt ra, lời khuyên là luôn luôn có ít nhất 2 KPIs (1 chính và 1 phụ)

Ví dụ như:

KPis chính của campaign là tỷ lệ chuyển đổi

Kpis phụ của campaign time on site hay tỷ lệ bounce rate thấp.

Khi triển khai A/B test bạn sẽ dựa vào chỉ số chính để đánh giá hiệu quả của chiến dịch, trường hợp cả A/B đều fail chỉ số chính thì có thể xét tiếp chị số phụ để có quyết định next step.

2 - Công cụ nào để biết được đối tượng mục tiêu có đang nhắm chọn đúng hay không?

Việc này bạn có thể thấy được thông qua hệ thống báo cáo tại nền tảng quảng cáo, hay với Website thì có thể dùng Google analytics. Tuy nhiên ngày nay người làm tối ưu không nên đợi chạy xong rồi mới đi xem xét việc này, mà lý tưởng nhất là xem từ lúc set ads, kiểm tra kỹ khâu đầu tiên này sẽ tối ưu hơn, và nếu có phát hiện thiết lập target sai thì bạn có thể điều chỉnh trước khi quảng cáo.

vài điều trao đổi cùng bạn.

Le Kim Quyen Ngoc 15/10/2021

Em chào anh Kỳ,

Đối với bước test A/B các mẫu quảng cáo với nhau, việc lựa chọn biến test A/B sẽ như thế nào ạ?

Ví dụ: Có 2 mẫu content A và B khác nhau hoàn toàn (design, content, Headline, CTA...). Mình sẽ lựa chọn ít nhất là mấy biến để đánh giá xem mẫu nào đạt hiệu quả nhất hay dựa vào số kết quả mà mỗi content mang về?

Em xin cảm ơn anh.

Trần Quốc Kỳ 15/10/2021

Chào bạn

Với câu hỏi này của bạn thì mình sẽ phản hồi như sau.

Để tiến hành A/B test thì bạn cần xác định được điểm trọng tâm cần test và xác định mục tiêu để đạt mục tiêu A/B test. Trong quảng cáo bạn có thể tùy biến đa dạng yếu tổ để làm điểm trọng tâm cho việc A/B test như: Kênh quảng cáo, mô hình tiếp cận, vị trí tiếp cận, target, hành vi, content, hình ảnh, loại nguyên liệu, kích thước hình ảnh……Vậy dựa vào các yếu tố trên bạn quy chiếu vào vấn đề của bạn là xác định cái bạn cần test là gì? thì lấy nó làm điểm trọng tâm.

Ví dụ:

Cái bạn cần test là Content A với Content B thì content nào được chuyển đổi nhiều hơn trên môi trường quảng cáo Facebook (content là trọng tâm mà bạn cần xác định)=> vậy thì cách làm là bạn tạo 2 campaign và thiết lập ngân sách, thời gian, target….đều phải giống nhau, Bên A thì dùng content A làm nguyên liệu, Bên B thì dùng content B làm nguyên liệu, sau khi chạy bạn sẽ thấy có sự khác nhau và dựa vào các chỉ số trên báo cáo để bạn kết luật Content A tốt hơn hay Content B tốt hơn.

Tương tự như vậy, bây giờ bạn muốn test Nam mua hàng nhiều hơn hay nữ mua hàng nhiều hơn (giới tính là trọng tâm mà bạn cần làm rõ) => vậy thì bạn phải đảm bảo là dùng đúng 1 content, 1 TA, cùng khoản ngân sách và thời gian...chỉ có 1 điểm khác biệt duy nhất là là target giới tính, sau khi chạy xong bạn sẽ nhận được kết quả rõ ràng cái nào tốt hơn.

Vài điều trao đổi cùng bạn.

Còn câu chuyện bạn muốn tự A/B test xung quanh content thôi thì lại tiếp tục băm nhỏ và thử từng cái 1 như design, content, Headline, CTA để làm điểm trọng tâm cần xác định,

Lời khuyên khác với các biến mà bạn liệt kê thì không cần A/B test mà là nên học kinh nghiệm, tìm đọc bài chia sẻ, tài liệu vì đã có nhiều người nghiên cứu cái này rồi, việc của bạn là đọc và ứng dụng luôn để hạn chế thời gian, công sức cho việc A/B test xoay quanh các biến này (design, content, Headline, CTA..).

Bạn có thể tham cộng đồng hỏi đáp https://www.facebook.com/groups/hoi.dap.mkt để giao lưu và học tập gia tăng kinh nghiệm và kiến thức.

Vài điều chia sẻ cùng bạn.

Nguyễn Thị Thu Hiền 04/03/2022

Chào thầy Kỳ, cho em hỏi là việc mình tái tạo nội dung liên tục thì mình sẽ add vào những campaign đang chạy >> tắt dần những campaign ko hiệu quả hay mình sẽ AB test cho những nội dung tạo mới này nữa ạ?

Trần Quốc Kỳ 07/03/2022

Ý nghĩa của việc thử nghiệm là để xác định điều bạn đang lo ngại tại một thời điểm nào đó.

Vậy nên nếu bạn vẫn còn cảm thấy lo ngại "điều gì đó" tốt hay không? thì chắc chắn bạn cần phải tiếp tục thử nghiệm và ngược lại, khi bạn đã đủ chắc chắn rồi thì việc thử nghiệm cho mỗi hoạt động nhỏ có thể là điều không còn cần thiết.


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...