Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng

  • 1. Giới thiệu khóa học
    • 1.1   Giới thiệu khóa học
    • 1.2   Bài giảng Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng
  • 2. Thực trạng thị trường Digital Performance Marketing
    • 2.1   Nhu cầu thị trường Digital Marketing
    • 2.2   Tư duy đúng về Performance Marketing
    • 2.3   Đặc điểm ứng dụng Performance Marketing
  • 3. Triết lý chiến dịch Digital Performance Marketing
    • 3.1   Triết lý triển khai Performance Marketing
    • 3.2   Yếu tố cần và đủ để tiến hành chiến dịch Performance Marketing
  • 4. Case Study: Một số chiến dịch Digital Performance Marketing thực tế
    • 4.1   Case study: Galle Watch
    • 4.2   Case study: The Beauty of Jones
    • 4.3   Case study: ERA Group
  • 5. Chỉ số đánh giá đo lường Performance Marketing
    • 5.1   Chỉ số đo lường trọng yếu, thứ yếu
    • 5.2   Chỉ số đánh giá Creative & Content
    • 5.3   Chỉ số performance ngành thương mại điện tử
    • 5.4   Chỉ số performance ngành giải trí
    • 5.5   Chỉ số performance ngành khác
    • 5.6   Phương thức định danh Metrics để tối ưu
  • 6. Tổ chức & giám sát chiến dịch Performance Marketing
    • 6.1   Tổ chức nhóm
    • 6.2   Phương án tiếp cận
    • 6.3   Tổ chức UTM
    • 6.4   Hệ thống Tracking
    • 6.5   Phân tích số liệu Google Analytics
    • 6.6   Công cụ hỗ trợ phân tích dữ liệu
  • 7. Triển khai và tối ưu
    • 7.1   Quy trình tối ưu
    • 7.2   Tối ưu Content
    • 7.3   Tối ưu Design
    • 7.4   Tối ưu quảng cáo
    • 7.5   A/B Test
    • 7.6   Tối ưu hóa: Optimization
    • 7.7   Mở rộng: Scale up
    • 7.8   Phương án dự phòng
    • 7.9   Tổng kết
  • 8. Tài liệu tham khảo
    • 8.1   Tài liệu Công cụ hỗ trợ tối ưu hóa
    • 8.2   Hướng dẫn tạo UTM cho chiến dịch từ UTM Builder
    • 8.3   Hướng dẫn kết nối Google Analytics vào Google Sheets
    • 8.4   Hướng dẫn cách chia sẻ Google Merchant Center
    • 8.5   Tổng hợp báo cáo quảng cáo bằng Supermetrics
    • 8.6   Kết nối dữ liệu Google Sheets với Google Data Studio
    • 8.7   Hướng dẫn cách chia sẻ quyền quản trị Facebook Business, Fanpage, Pixel
  • 9. Bài tập trắc nghiệm
    • 9.1   Bài tập trắc nghiệm


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 6 - Tổ chức & giám sát chiến dịch Performance Marketing

Phương án tiếp cận


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Văn Thu Hiền 17/04/2021

Chào thầy ạ, trong video phần retargeting hình như thầy chưa đề cập đến rõ. Thầy có thể giải thích rõ hơn phần này được không ạ? "use interest product based segmentation" trong slide là gì vậy ạ?

Trần Quốc Kỳ 19/04/2021

Chào em, video retargeting thì cũng giống như banner retargeting, nó chỉ khác nhau về nguyên liệu truyền thông, và phương án phân loại nhóm khách hàng đã xem/ tiếp cận/ tương tác quảng cáo (video) 

VD: Video số 1: mình tiếp cận 3triệu User, nhưng khi phân loại ra thì sẽ có nhóm xem hết video, nhóm xem 50% video, nhóm xem 25% video. thông qua việc đó mình lọc ra để lựa chọn phương án phân nhóm user mà dùng để tiếp cận lại trong video số 2 và tương tự cho video tiếp theo.

vài điều trao đổi cùng em

Văn Thu Hiền 19/04/2021

Chào thầy ạ, ý em không phải là retargeting video. Mà ý em muốn hỏi là phần retargeting: cookies/desktop, audience network fb và use interest product based segmentation chưa được đề cập đến trong bài giảng này ạ. 

Trần Quốc Kỳ 19/04/2021

Chào thầy ạ, ý em không phải là retargeting video. Mà ý em muốn hỏi là phần retargeting: cookies/desktop, audience network fb và use interest product based segmentation chưa được đề cập đến trong bài giảng này ạ. 

Chào em.

Trong phần này mình đang nói về chiến lược hay chiến thuật để triển khai chiến dịch marketing từ đầu đến cuối. vậy với giai đoạn retargeting thì chúng ta cần có những dữ liệu user trước đó được lưu trữ thông qua cookies/desktop, audience...phần data này người làm quảng cáo không thể can thiệp vào sâu ngoài việc tổ chức lưu trữ, khai thác chúng để phục vụ cho mục đích marketing trong giai đoạn đó.

Vậy nên ý chính của phần này là giúp có các bạn có tư duy chiến lược trong việc phân đoạn, tổ chức phương án tiếp cận, lưu trữ data để đảm bảo toàn bộ chiến địch được triển khai thông suốt.

Cảm ơn em

 

Văn Thu Hiền 19/04/2021

Ohh Vâng ạ, em hiểu rồi ạ. À thầy ơi, nhờ những nội dung mà thầy dạy trong này mà em đã đậu phỏng vấn với vị trí Digital Performance Marketing đấy. Chúc thầy thật nhiều sức khỏe ạ. 

Trần Quốc Kỳ 19/04/2021

Mừng cho em

Mong em học và ứng dụng vào công việc tốt.

Chung Ngoc Phung 15/05/2021

Chào thầy ạ,

Thầy cho em hỏi nếu trong 1 chiến dịch em có 2 mục tiêu: (1) tăng nhận biết KH về sản phẩm (2) tăng doanh số mua hàng. Ngân sách quảng cáo digital em cũng phân ra 2 ngân sách (1) ngân sách cho awareness (2) ngân sách chạy performance. Vậy khi em tính giá CPL và CPS thì có có cộng gộp hai ngân sách này vào để chia số lead và sale hay chỉ tính chi phí performance?

Trần Quốc Kỳ 17/05/2021

Chào em

Thông thường cách tính trong trường hợp này

1 - Ngân sách cho branding có KPIs tương ứng là reaching, imp, tương tác hay click..

2 - Ngân sách cho performance có thể là CPA, CPL, CPO.....

Dựa và việc phân tách này giúp chúng ta có thể đánh giá chính xác hiệu quả của từng giai đoạn, cũng như làm mục tiêu để theo dõi và tối ưu (tránh việc đứng núi này mà trông núi nọ hay ra quyết định sai do thời cơ chưa chín mùi). Tuy trong khi triển khai branding cũng có thể đóng góp tạo ra lead cho giai đoạn 2 và ngược lại khi đến giai đoạn chạy chuyển đổi cũng đóng góp ngược lại vào các chỉ số KPIs trong giai đoạn 1 việc đó là điều đương nhiên vì các hoạt động chắc chắn sẽ có ảnh hưởng lẫn nhau.

Cuối cùng để đánh giá tổng thể của marketing inhouse thì sẽ có một đánh giá tổng quan VD như

Đầu tư X tiền (bao gồm cả 1-2-3... giai đoạn)

Đạt được Y (impression, Click...) từ tất cả để đại biểu phần nào cho hiệu xuất thương hiệu.

Đạt được Z (Lead, Order...) từ tất cả bao gồm cả organic để đánh giá hiệu suất chuyển đổi.

Chung quy trong việc tính toán này, nếu tính theo campaign thì nên tách ra để dễ dàng theo dõi cũng như có metrics phù hợp để đánh giá cho từng giai đoan, sau campaign (khung thời gian nhất định 1 Month, 3Month...,) thì nên có tổng đánh giá một lần nữa để có chiến lược dài hạn tiếp theo.

 

Võ Ngọc Kỳ An 03/06/2021

Dạ chào thầy , theo bài giảng em thấy có phân ra các giai đoạn ở đó có các loại hình quảng cáo cụ thể :

Thầy có thể chia sẻ dựa trên kinh nghiệm thực tế của mình thì những hình thức nào có khả năng tốt cho từng giai đoạn và % ngân sách mình nên áp dụng vào đó có được không: Ví dụ như Awarness - có 6 loại hình - thì loại hình nào hiện đang hiệu quả nhất, ngân sách tốn cao nhất - thap nhất. và mình nên phân bổ % ngân sách từng giai đoạn ntn là hợp lý 

Mong thầy giải đáp giúp e cả 3 giai đoạn .

Em xin cảm ơn , hy vọng thầy giải đáp thắc mắc

Trần Quốc Kỳ 04/06/2021

Chào em

Đối với câu hỏi này thì hiện tại theo như kinh nghiệm của Kỳ thì chưa có câu trả lời dứt điểm và chính xác 100%

Vì đang thiếu rất nhiều thông tin về Brand, objective, nguồn lực, history.....

Vì marketing dù cho có thể đạt đến cảnh giới "kê toa bốc thuốc", thì liều lượng cũng phải khác nhau dựa trên "thể trọng, cân nặng" của người "uống thuốc". việc này giống như cùng là 1 doanh nghiệp làm Ecommerce như nhau VD Lazada và Shopee thì cách làm marketing cũng khác nhau rất lớn.

Và để trả lời câu hỏi này thì nhất định phải đi theo từng case by case, cũng như qua quá trình tích lũy kinh nghiệm của bản thân em, em có thể dựa vào đó "bốc thuốc" cho những case mà anh gặp được trong tương lai.

Chúc em học tốt, nếu có thông tin cần đào sâu chi tiết hơn, có thể tìm thông tin liên hệ vào cuối bài để trao đổi trực tiếp với Kỳ.

Võ Ngọc Kỳ An 04/06/2021

dạ chào thầy:

Thầy có thể ví dụ minh hoạ về vài case study  mà thầy đã trải qua cũng được ạ.

 

Le Kim Quyen Ngoc 13/10/2021

Em chào anh Kỳ, anh có nhắc đến các bước chạy chiến dịch cho từng giai đoạn như trong bài học. Vậy ví dụ ở giai đoạn Awareness thì KPI chính sẽ là Reach và Impression thì làm sao mình biết được chạy đến 1 lượng tiếp cận và tương tác nào là đủ để chuyển sang giai đoạn 2 không ạ. Trong trường hợp Brand chưa biết KPI như thế nào là đủ?

Em cảm ơn anh.

Trần Quốc Kỳ 13/10/2021

Chào Le Kim Quyen Ngoc:

Cảm ơn vì câu hỏi rất hay của em.

Trong câu hỏi của em là cần giải quyết 3 việc như sau:

1 - Brand chưa biết KPIs chưa biết thế nào đủ?

Câu trả lời là không có con số cụ thể để đủ mà phải dựa vào tham vọng /năng lực của Brand theo hai cách tính sau:

  • Brand có bao nhiêu tiền để làm Brand thì sẽ giải quyết bài toán của Brand tương ứng bao nhiêu việc sẽ làm, hoặc tiếp cận đến (reaching) đến bao nhiêu khách hàng mục tiêu tương ứng với số tiền mà brand đó có một cách tối ưu nhất..

  • Ngược lại, Brand muốn tiếp cận đến bao nhiêu User là những khách hàng mục tiêu thì dựa vào chỉ số KPIs đó để tính toán ra các hoạt động cần đầu tư, cần tốn khoản bao nhiêu tiền và mất bao nhiêu lâu để đạt được KPIs với chi phí thấp nhất có thể.

  • Có một số tình huống bất khả thi ở hai đề bài trên cần phải loại trừ hoặc bàn lại VD: Brand muốn tiếp cận đến 50 Triệu user là nữ tại đất nước Việt Nam bằng Digital, điều này là không thể tại thời điểm hiện tại vì tổng user trên Digital chỉ có khoảng 70 Triệu và chỉ có khoảng 50% là nữ, nghĩa là khả năng lý thuyết lý tưởng tối đa có thể đạt chỉ khoảng 35 triệu nên bất khả thi, bên nào mà nói làm được thì chắc chắn là cheating.

2 - Vấn đề tracking về hiệu quả của chiến dịch Awareness.

  • Công cụ Digital có thể dùng UTM - GA nếu chạy brand dẫn về website/landing page, hay tại nền tảng quảng cáo như facebook, với video có thể xem tại phần Analytics của chiến dịch.

  • KPIs của chiến dịch này về bề nổi có thể là Reach và Impression và đúng target, chi phí tối ưu.

  • Các chỉ số khác để có thể đánh giá thêm ở phần chìm là CTR%, Click, tương tác, hay với video có thể đánh giá % thời lượng xem video => đánh giá trung thực về mức độ quan tâm của khách hàng về thương hiệu tại chiến dịch đó.

3 - Khi nào chuyển nên chuyển giai đoạn việc này dựa vào nhiều yếu tố khác nhau.

  • Đối với chiến dịch chạy thuần Awareness thì đâu cần chuyển giai đoạn vì objective của nó là vậy nên triển khai tối đa có thể.

  • Đối với chiến dịch lồng ghép giữa Awareness và Bán hàng thì có thể dựa vào timeline đã hoạch định hướng đó (thông thường lý tường là khoản sau 2 tuần chạy giai đoạn 1 thì lồng vào giai đoạn 2 và chạy song hành, một bên mở đường, một bên thu hoạch)

  • Đối với campaign dò đường kiểu chạy để thu phễu thì phễu thu được nên > 100K user cookie thì có thể chuyển sang giai đoạn sau. (đây là kinh nghiệm tương đối để tối ưu chi phí và có thể scale được)

  • Và còn nhiều yếu tố khác mà có thể chiến lược trên phải có chỉnh tùy theo tính chất hay mô hình tiếp cận quảng cáo.

Vài điều trao đổi cùng bạn, chúc em học và ứng dụng tốt.


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...