Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng

  • 1. Giới thiệu khóa học
    • 1.1   Giới thiệu khóa học
    • 1.2   Bài giảng Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng
  • 2. Thực trạng thị trường Digital Performance Marketing
    • 2.1   Nhu cầu thị trường Digital Marketing
    • 2.2   Tư duy đúng về Performance Marketing
    • 2.3   Đặc điểm ứng dụng Performance Marketing
  • 3. Triết lý chiến dịch Digital Performance Marketing
    • 3.1   Triết lý triển khai Performance Marketing
    • 3.2   Yếu tố cần và đủ để tiến hành chiến dịch Performance Marketing
  • 4. Case Study: Một số chiến dịch Digital Performance Marketing thực tế
    • 4.1   Case study: Galle Watch
    • 4.2   Case study: The Beauty of Jones
    • 4.3   Case study: ERA Group
  • 5. Chỉ số đánh giá đo lường Performance Marketing
    • 5.1   Chỉ số đo lường trọng yếu, thứ yếu
    • 5.2   Chỉ số đánh giá Creative & Content
    • 5.3   Chỉ số performance ngành thương mại điện tử
    • 5.4   Chỉ số performance ngành giải trí
    • 5.5   Chỉ số performance ngành khác
    • 5.6   Phương thức định danh Metrics để tối ưu
  • 6. Tổ chức & giám sát chiến dịch Performance Marketing
    • 6.1   Tổ chức nhóm
    • 6.2   Phương án tiếp cận
    • 6.3   Tổ chức UTM
    • 6.4   Hệ thống Tracking
    • 6.5   Phân tích số liệu Google Analytics
    • 6.6   Công cụ hỗ trợ phân tích dữ liệu
  • 7. Triển khai và tối ưu
    • 7.1   Quy trình tối ưu
    • 7.2   Tối ưu Content
    • 7.3   Tối ưu Design
    • 7.4   Tối ưu quảng cáo
    • 7.5   A/B Test
    • 7.6   Tối ưu hóa: Optimization
    • 7.7   Mở rộng: Scale up
    • 7.8   Phương án dự phòng
    • 7.9   Tổng kết
  • 8. Tài liệu tham khảo
    • 8.1   Tài liệu Công cụ hỗ trợ tối ưu hóa
    • 8.2   Hướng dẫn tạo UTM cho chiến dịch từ UTM Builder
    • 8.3   Hướng dẫn kết nối Google Analytics vào Google Sheets
    • 8.4   Hướng dẫn cách chia sẻ Google Merchant Center
    • 8.5   Tổng hợp báo cáo quảng cáo bằng Supermetrics
    • 8.6   Kết nối dữ liệu Google Sheets với Google Data Studio
    • 8.7   Hướng dẫn cách chia sẻ quyền quản trị Facebook Business, Fanpage, Pixel
  • 9. Bài tập trắc nghiệm
    • 9.1   Bài tập trắc nghiệm


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 5 - Chỉ số đánh giá đo lường Performance Marketing

Chỉ số performance ngành khác


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Văn Khánh Huyền 15/01/2022

Em chào thầy ạ. Trong trường hợp điền form như thầy có nói, liệu trường hợp khách hàng điền manual thì tỉ lệ khách drop như thế nào? Vì em nghĩ đến nhiều khách hàng họ bận rộn, muốn làm nhanh chóng thì dùng Facebook ID điền tự động sẽ tiết kiệm thời gian cho Khách hàng hơn, đặc biệt với những form đăng kí dài không chỉ hỏi mỗi họ tên - SĐT - email. Và dùng Facebook ID thì khách hàng có thể tự sửa lại những thông tin sau khi tự động nhập bị sai đúng không ạ?

Một câu hỏi khác em muốn biết là, với các ngành khác đang để Khách hàng điền đơn thì có một cách thức nào khác để lấy được thông tin cơ bản của khách (Tên - SĐT) mà không cần điền không? Theo kinh nghiệm của thầy, thực sự việc điền đơn đăng kí có tác dụng như mong muốn ban đầu không ạ? Vì nó sẽ dẫn khách hàng sang một trang khác và tỉ lệ quay trở về trang để xem tiếp khá thấp?

Em cảm ơn thầy.

Trần Quốc Kỳ 15/01/2022

Chào bạn.

Rất vui vì bạn hỏi.

Thứ nhất trên môi trường Facebook Lead form thì có 02 model

1 - Điền bằng tay: khách hàng phải tự điển theo các trường mà doanh nghiệp muốn

- Ưu điểm: là hạn chế LEAD rác và khi khách hàng điền hết form điều này có nghĩa là khách hàng đủ nghiêm túc

- Nhược điểm: Có thể cost per lead sẽ cao hơn, do yếu tố như bạn nói hay do KH lười.

2 - Điền tự động: nghĩa là FB sẽ tự lấy thông tin đăng ký FB của User để fill vào tự động, user chỉ cần bấm đăng ký.

- Ưu điểm: Khách không cần điền và cost per lead có thể tối ưu hơn

- Nhược điểm: Có rất nhiều lead rác vì lý do vô tình cố ý, FB sẽ thu thập số phone hay email cũ đã đăng ký trước đây và đến thời điểm này thì không tồn tại, hay do nó dễ đăng ký quá cho nên người ta dễ phá hơn.

=> Suy ra giữa 1 và 2 thì model nào là do doanh nghiệp của bạn chọn và dĩ nhiên là được cái này sẽ mất cái kia. nhưng lưu ý 1 điều rằng nếu dùng model số 2 thì tỷ lệ chốt sẽ giảm kéo theo tốn nguồn lực telesale nhiều hơn và nhiều vấn đề vận hành hơn cần phải đối mặt.

Ở câu hỏi 2 thì có thể bạn hỏi chưa rõ ý

Nên ở đây tôi giải quyết vấn đề thu lead tại Landing page nghĩa là User Click vào quảng cáo -> Landing page - điển thông tin.

Tại mô hình này thì chắc chắn cost có thể cao hơn mô hình 1, vì bản chất nền tảng quảng cáo không thích, không ủng hộ việc dẫn user ra khỏi nền tảng quảng cáo hay sẽ có tỷ lệ drop nhất định vì nhiều yếu tố khác....Tuy nhiên với mô hình này cũng có điểm lợi của nó là có thể dẫn data lead của KH điền vào CRM để phục vụ nhu cầu đồng bộ hệ thống dễ hơn hay giúp khách hàng trải nghiệm xem thông tin, thương hiệu được nhiều hơn....

Còn về các thu lead là Phone hay email chủ động mà không hỏi ý kiến người dùng thì chắc chắn là vi phạm luật quảng cáo hay luật của quốc gia sở tại, nếu bạn là người làm Marketing chân chính tôi khuyên không nên dùng cách này.

Vài điều chia sẻ cùng bạn.

chúc bạn học và ứng dụng tốt.


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...