Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng

  • 1. Giới thiệu khóa học
    • 1.1   Giới thiệu khóa học
    • 1.2   Bài giảng Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng
  • 2. Thực trạng thị trường Digital Performance Marketing
    • 2.1   Nhu cầu thị trường Digital Marketing
    • 2.2   Tư duy đúng về Performance Marketing
    • 2.3   Đặc điểm ứng dụng Performance Marketing
  • 3. Triết lý chiến dịch Digital Performance Marketing
    • 3.1   Triết lý triển khai Performance Marketing
    • 3.2   Yếu tố cần và đủ để tiến hành chiến dịch Performance Marketing
  • 4. Case Study: Một số chiến dịch Digital Performance Marketing thực tế
    • 4.1   Case study: Galle Watch
    • 4.2   Case study: The Beauty of Jones
    • 4.3   Case study: ERA Group
  • 5. Chỉ số đánh giá đo lường Performance Marketing
    • 5.1   Chỉ số đo lường trọng yếu, thứ yếu
    • 5.2   Chỉ số đánh giá Creative & Content
    • 5.3   Chỉ số performance ngành thương mại điện tử
    • 5.4   Chỉ số performance ngành giải trí
    • 5.5   Chỉ số performance ngành khác
    • 5.6   Phương thức định danh Metrics để tối ưu
  • 6. Tổ chức & giám sát chiến dịch Performance Marketing
    • 6.1   Tổ chức nhóm
    • 6.2   Phương án tiếp cận
    • 6.3   Tổ chức UTM
    • 6.4   Hệ thống Tracking
    • 6.5   Phân tích số liệu Google Analytics
    • 6.6   Công cụ hỗ trợ phân tích dữ liệu
  • 7. Triển khai và tối ưu
    • 7.1   Quy trình tối ưu
    • 7.2   Tối ưu Content
    • 7.3   Tối ưu Design
    • 7.4   Tối ưu quảng cáo
    • 7.5   A/B Test
    • 7.6   Tối ưu hóa: Optimization
    • 7.7   Mở rộng: Scale up
    • 7.8   Phương án dự phòng
    • 7.9   Tổng kết
  • 8. Tài liệu tham khảo
    • 8.1   Tài liệu Công cụ hỗ trợ tối ưu hóa
    • 8.2   Hướng dẫn tạo UTM cho chiến dịch từ UTM Builder
    • 8.3   Hướng dẫn kết nối Google Analytics vào Google Sheets
    • 8.4   Hướng dẫn cách chia sẻ Google Merchant Center
    • 8.5   Tổng hợp báo cáo quảng cáo bằng Supermetrics
    • 8.6   Kết nối dữ liệu Google Sheets với Google Data Studio
    • 8.7   Hướng dẫn cách chia sẻ quyền quản trị Facebook Business, Fanpage, Pixel
  • 9. Bài tập trắc nghiệm
    • 9.1   Bài tập trắc nghiệm


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 5 - Chỉ số đánh giá đo lường Performance Marketing

Chỉ số đánh giá Creative & Content


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Lê Thị Hạnh Dung 27/06/2020

Hi Anh,

chỉ số qua tâm (ctr) bao nhiêu là hiệu quả? Anh có thể nói rõ thêm giúp em. Quá nhiều trang web nói về chỉ số này nhưng khác nhau về con số hiệu quả. Tks

Trần Quốc Kỳ 28/06/2020

Chào bạn, câu hỏi của bạn rất hay và thú vị, mình xin giải đáp như sau:

Hầu hết cả chỉ số digital đều không có chỉ số % chung để gọi là “tiêu chuẩn” vì đặc thù ngành nghề khác nhau cũng như mô hình quảng cáo khác nhau.

Tôi khuyên dùng các cách sau để so sánh và đánh giá các chỉ số đó là

  • So sánh chỉ số của đối tượng đơn lẻ với chỉ số trung bình của số đông, ví dụ: chỉ số CTR% trung bình của 50 design/content khác nhau mà bạn đã chạy là 2%, trong khi 1 design/content bạn đang muốn đánh giá hiện tại đang có chỉ số là 2,5% điều này nghĩa là design/content hiện tại đang tốt hơn. tương tự như vậy mà áp dụng đánh giá cho các chỉ số khác trong campain.

  • So sánh trước sau: Chỉ số campaign của tháng này so với một hay nhiều tháng trước đó.

  • So sánh giữa các mô hình quảng cáo có phương pháp tiếp cận tương tự: ví dụ như so sánh CTR% giữa mô hình GDN (google display network) với mô hình LDN (local display network) của chính trên một campaign mà bạn đang chạy.

  • So sánh với thị trường: So sánh với hoạt động của ngành mình đang làm thông qua các hệ thống báo cáo, case study hay ngay cả đối thủ.

Lưu ý trong mọi trường hợp đem ra so sánh cũng nên xét đến khối lượng triển khai giữa các campaign cần tương đương nhau mới có chỉ số so sánh chính xác vì không thể đem một campaign chỉ mới chạy 10 USD so sánh với chỉ số của một campaign khác đã triển khai 1.000 USD được.

Vài điều thảo thuận cùng bạn. chúc bạn học và ứng dụng tốt

Lê Thị Hạnh Dung 29/06/2020

Cảm ơn Anh hướng dẫn chi tiết.    


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...