Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng

  • 1. Giới thiệu khóa học
    • 1.1   Giới thiệu khóa học
    • 1.2   Bài giảng Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng
  • 2. Thực trạng thị trường Digital Performance Marketing
    • 2.1   Nhu cầu thị trường Digital Marketing
    • 2.2   Tư duy đúng về Performance Marketing
    • 2.3   Đặc điểm ứng dụng Performance Marketing
  • 3. Triết lý chiến dịch Digital Performance Marketing
    • 3.1   Triết lý triển khai Performance Marketing
    • 3.2   Yếu tố cần và đủ để tiến hành chiến dịch Performance Marketing
  • 4. Case Study: Một số chiến dịch Digital Performance Marketing thực tế
    • 4.1   Case study: Galle Watch
    • 4.2   Case study: The Beauty of Jones
    • 4.3   Case study: ERA Group
  • 5. Chỉ số đánh giá đo lường Performance Marketing
    • 5.1   Chỉ số đo lường trọng yếu, thứ yếu
    • 5.2   Chỉ số đánh giá Creative & Content
    • 5.3   Chỉ số performance ngành thương mại điện tử
    • 5.4   Chỉ số performance ngành giải trí
    • 5.5   Chỉ số performance ngành khác
    • 5.6   Phương thức định danh Metrics để tối ưu
  • 6. Tổ chức & giám sát chiến dịch Performance Marketing
    • 6.1   Tổ chức nhóm
    • 6.2   Phương án tiếp cận
    • 6.3   Tổ chức UTM
    • 6.4   Hệ thống Tracking
    • 6.5   Phân tích số liệu Google Analytics
    • 6.6   Công cụ hỗ trợ phân tích dữ liệu
  • 7. Triển khai và tối ưu
    • 7.1   Quy trình tối ưu
    • 7.2   Tối ưu Content
    • 7.3   Tối ưu Design
    • 7.4   Tối ưu quảng cáo
    • 7.5   A/B Test
    • 7.6   Tối ưu hóa: Optimization
    • 7.7   Mở rộng: Scale up
    • 7.8   Phương án dự phòng
    • 7.9   Tổng kết
  • 8. Tài liệu tham khảo
    • 8.1   Tài liệu Công cụ hỗ trợ tối ưu hóa
    • 8.2   Hướng dẫn tạo UTM cho chiến dịch từ UTM Builder
    • 8.3   Hướng dẫn kết nối Google Analytics vào Google Sheets
    • 8.4   Hướng dẫn cách chia sẻ Google Merchant Center
    • 8.5   Tổng hợp báo cáo quảng cáo bằng Supermetrics
    • 8.6   Kết nối dữ liệu Google Sheets với Google Data Studio
    • 8.7   Hướng dẫn cách chia sẻ quyền quản trị Facebook Business, Fanpage, Pixel
  • 9. Bài tập trắc nghiệm
    • 9.1   Bài tập trắc nghiệm


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Buổi 5 - Chỉ số đánh giá đo lường Performance Marketing

Chỉ số đo lường trọng yếu, thứ yếu


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Nguyen Thao 29/09/2021

Chào anh Kỳ,

Em có một khúc mắc nhỏ vẫn chưa hiểu thấu. Với 1 brand đang ở thời đoạn Introduction, các kênh digital đều chỉ phục vụ 1 mục tiêu duy nhất là Reach/ Inpression với mong muốn chỉ là xuất hiện trước mặt càng nhiều đối tượng mục tiêu càng tốt. Vậy làm thế nào để đánh giá được việc brand xuất hiện trước mắt đối tượng hiệu quả hay không hiệu quả. Hay chỉ cần brand đứng trước mặt họ là được.

Em cảm ơn, mong nhận được phản hồi sớm từ anh Kỳ.

Trần Quốc Kỳ 29/09/2021

Chào bạn Thảo.

Có nhiều phương pháp để đánh giá hiệu quả chiến dịch branding trên Digital mà mình có thể liệt kê ở đây tùy vào năng lực hiện tại của doanh nghiệp mà sử dụng.

1 - Google trend => công cụ này giúp đánh giá mức độ tìm kiếm/nhắc tới ở đâu đó của khách hàng về doanh nghiệp

2 - Survey => Chiến dịch này các Brand FMCG rất hay dùng ở offline và ở online (tuy nhiên với phương pháp này cần tốn thời gian và chi phí nhất định)

3 - Social listening => công cụ này giúp lắng nghe thông tin ai đó nói về doanh nghiệp của bạn trên mạng xã hội, báo chí….

4 - Thuê dịch vụ nghiên cứu thị trường => giúp doanh nghiệp đánh giá (phần này tốn ngân sách khá lớn)

5 - Đánh giá thông qua việc đo lường chỉ số digital marketing (phần này có thể liên quan đến câu hỏi chính của bạn nên tôi sẽ nói chi tiết hơn để bạn rõ)

Như trong nội dung bài học tôi từng khẳng định là Performance Marketing có thể ứng dụng rộng bao gồm cả những chiến dịch Branding, vậy phương pháp ở đây là bạn có thể đánh giá hiệu quả branding thông qua các chỉ số cơ bản như:

  • Đánh giá chân dung khách hàng đã tiếp cận để biết được chiến dịch thương hiệu có triển khai đúng TA ban đầu hay không?

  • Đánh giá tỷ lệ quan tâm: Tỷ lệ tương tác, Tỷ lệ click (CTR%)..trên kết quả quảng cáo.

  • Đánh giá chỉ số khác tại hệ thống báo cáo Google analytics như time On Site, Bounce rate, Visitor per Page.. để đánh giá hành vi những khách hàng đã tiếp cận quan tâm đến website / thương hiệu của bạn như thế nào.

Vài điều chia sẻ cùng bạn, mong bạn học tập và ứng dụng tốt.

Nguyễn Thành Công 07/05/2022

Em muốn hỏi, chỉ số PEV trong video anh đề cập có khác nhau như thế nào với chỉ số AOV. Mong anh giải thích thêm giúp em.

Trần Quốc Kỳ 07/05/2022

Chào em, câu hỏi của em rất hay nhé.

AOV: Average Order Value - Giá trị đơn hàng trung bình trên toàn sàn.

PEV: Peer Ecommerce Value - Giá trị của một session tạo ra trên sàn thương mại điện tử.

Người ta dùng PEV để đánh giá chất lượng traffics, session được mua từ nguồn nào về có hiệu suất tốt hay không để quyết định đầu tư thêm hay không?

VD 1:

- 01 Session của Kênh A có giá mua là 1.000 VND

- Chạy 100 session tạo ra được 2 đơn hàng có giá trị AOV là 100K

- PEV = (2*100K)/100 session = 2,000 VND

Như vậy người ta đầu tư tiền 1 session 1.000 VND và hiệu quả đóng góp của traffics đó cho sàn tương ứng 2.000 VND (đầu tư 1 được 2)

VD 2:

- 1 Session của Kênh B có giá mua là 5.000 VND (giá cao gấp 5 lần Kênh A)

- Chạy 100 session tạo ra được 1 đơn hàng có giá trị AOV là 5tr VND

- PEV = (1*5tr VND)/100 session = 50,000 VND

Như vậy người ta đầu tư tiền 1 session 5.000 VND và hiệu quả đóng góp của traffics đó cho sàng tương ứng 50.000 VND (đầu tư 1 được 10)

Từ VD1 và VD2 cho ta thấy, PEV giúp cho sàn Ecommerce đánh giá hiệu suất đạt được trên mỗi session được đầu tư và cũng cho chúng ta thấy 1 kênh marketing có giá thấp (VD1) hay giá cao (VD2) không quan trọng bằng việc nó tạo ra hiệu suất lợi ích như thế nào.

Như vậy em đã rõ được PEV và biết được sự khác nhau của PEV và AOV chưa?

Và nếu em là người quyết định, em thích mua theo VD1 hay mua theo VD2?

Vài điều chia sẻ cùng em.

Nguyễn Thành Công 07/05/2022

Em cảm ơn anh, em đã hiểu rõ hơn 2 chỉ số này rồi.

Nếu em là người quyết định, em chọn VD2.


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...