Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng

  • 1. Giới thiệu khóa học
    • 1.1   Giới thiệu khóa học
    • 1.2   Bài giảng Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng
  • 2. Thực trạng thị trường Digital Performance Marketing
    • 2.1   Nhu cầu thị trường Digital Marketing
    • 2.2   Tư duy đúng về Performance Marketing
    • 2.3   Đặc điểm ứng dụng Performance Marketing
  • 3. Triết lý chiến dịch Digital Performance Marketing
    • 3.1   Triết lý triển khai Performance Marketing
    • 3.2   Yếu tố cần và đủ để tiến hành chiến dịch Performance Marketing
  • 4. Case Study: Một số chiến dịch Digital Performance Marketing thực tế
    • 4.1   Case study: Galle Watch
    • 4.2   Case study: The Beauty of Jones
    • 4.3   Case study: ERA Group
  • 5. Chỉ số đánh giá đo lường Performance Marketing
    • 5.1   Chỉ số đo lường trọng yếu, thứ yếu
    • 5.2   Chỉ số đánh giá Creative & Content
    • 5.3   Chỉ số performance ngành thương mại điện tử
    • 5.4   Chỉ số performance ngành giải trí
    • 5.5   Chỉ số performance ngành khác
    • 5.6   Phương thức định danh Metrics để tối ưu
  • 6. Tổ chức & giám sát chiến dịch Performance Marketing
    • 6.1   Tổ chức nhóm
    • 6.2   Phương án tiếp cận
    • 6.3   Tổ chức UTM
    • 6.4   Hệ thống Tracking
    • 6.5   Phân tích số liệu Google Analytics
    • 6.6   Công cụ hỗ trợ phân tích dữ liệu
  • 7. Triển khai và tối ưu
    • 7.1   Quy trình tối ưu
    • 7.2   Tối ưu Content
    • 7.3   Tối ưu Design
    • 7.4   Tối ưu quảng cáo
    • 7.5   A/B Test
    • 7.6   Tối ưu hóa: Optimization
    • 7.7   Mở rộng: Scale up
    • 7.8   Phương án dự phòng
    • 7.9   Tổng kết
  • 8. Tài liệu tham khảo
    • 8.1   Tài liệu Công cụ hỗ trợ tối ưu hóa
    • 8.2   Hướng dẫn tạo UTM cho chiến dịch từ UTM Builder
    • 8.3   Hướng dẫn kết nối Google Analytics vào Google Sheets
    • 8.4   Hướng dẫn cách chia sẻ Google Merchant Center
    • 8.5   Tổng hợp báo cáo quảng cáo bằng Supermetrics
    • 8.6   Kết nối dữ liệu Google Sheets với Google Data Studio
    • 8.7   Hướng dẫn cách chia sẻ quyền quản trị Facebook Business, Fanpage, Pixel
  • 9. Bài tập trắc nghiệm
    • 9.1   Bài tập trắc nghiệm


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Kết thúc   Buổi 4 - Case Study: Một số chiến dịch Digital Performance Marketing thực tế

Case study: ERA Group


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Hồ hải Thành 08/01/2021

Thầy có thể giải thích thêm về Lead được không ạ? Em không hiểu vì sao nó lại đắt tới vậy và vì sao tăng KPI lên thì giá cho 1 lead lại đắt lên thêm ạ? (500k lên 800,900k)

Trần Quốc Kỳ 08/01/2021

Lead được hiểu là khách quan tâm khi tiếp cận nội dung marketing và tiến hành điền thông tin để được tư vấn.

Lý do nó đắt thì có nhiều nguyên nhân đại khái như: giá của BSD có giá trị cao, nên chi phí bỏ ra cho việc có được 1 khách hàng tiềm năng như thế cũng xứng đáng, dung lượng người có nhu cầu mua bất động không cao nếu so với nhu cầu mua quần, mua áo, vì cạnh tranh của thị trường (nhiều người cùng chạy) nên sẽ tác độc đến giá.

Yếu tố tăng volume thì cost tăng có thể là tỷ lệ thuận tự nhiên, nhưng phải xem mức độ tăng là bao nhiêu % trên cùng 1 tệp hay 1 nhóm khách hàng mà bạn đang có. được hiểu nôm na đây là yêu tố cung và cầu.

vài điều trao đổi nhanh cùng bạn. cảm ơn bạn chúc bạn học tốt.

Nếu bạn có nhiều câu hỏi hơn, có thể tổng hợp lại 1 email gửi email cho Kỳ [email protected]

Kỳ sẽ thu xếp thời gian hỗ trợ bạn nắm bắt bài học tốt nhất.

Hồ hải Thành 08/01/2021

Thầy có thể giải thích thêm về Lead được không ạ? Em không hiểu vì sao nó lại đắt tới vậy và vì sao tăng KPI lên thì giá cho 1 lead lại đắt lên thêm ạ? (500k lên 800,900k)

Trần Quốc Kỳ 09/11/2021

mình đã phản hồi ở trên rồi. cảm ơn bạn

Dương Nguyễn Nhật Vy 16/11/2021

Thầy cho em hỏi, em có nghe thầy nhắc đến việc so sánh độ hiệu quả của các kênh để đổ budget vào kênh tối ưu hơn. Nhưng theo em biết mỗi kênh đều có khoảng thời gian chạy nhất định thì mới tạo ra hiệu quả (ví dụ như FB cũng có giai đoạn máy học xong ad mới chạy ổn định, đúng tệp,...). Nếu vậy thì việc tối ưu hàng ngày sẽ như thế nào ạ?

Cảm ơn thầy.

Trần Quốc Kỳ 16/11/2021

Chào bạn, cảm ơn câu hỏi của bạn.

1 - Việc đánh giá kênh thì không thể kết luận theo ngày mà nên đánh giá và kết luận theo tuần hoặc tháng hay thời gian dài hơn tùy vào volume chi tiêu của bạn... để có planing và phân bố ngân sách tiếp theo cho tối ưu, nên trong tình huống này mình không nên so theo giờ giữa các kênh vì volume không đủ lớn để kết luận trong vòng 60 phút hay 24h.

2 - Việc tối ưu hàng ngày được giải quyết bằng hệ thống báo cáo theo logics so sánh, giữa ngày này tuần trước hay tháng trước với ngày hôm nay, và qua quá trình triển khai bạn sẽ xác định được khung giờ phù hợp cho từng sản phẩm của mình từ đó ra quyết định push.

Lưu ý rằng: yếu tố giờ vàng của mỗi sản phẩm mỗi khác, nên bạn phải chạy thực tế để rút ra kinh nghiệm triển khai cho dự án của mình từ đó xác định thời gian vàng trong ngày để tận dụng tối đa.

Vài điều chia sẻ cùng bạn.


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...