Slide trước Slide tiếp
  • Nội dung học
  • Trợ giúp
    Bạn có thắc mắc khi đang học?
    Hướng dẫn cách học Những câu hỏi thường gặp Email cho giáo vụ
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
  • Đăng xuất
  • Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng

  • 1. Giới thiệu khóa học
    • 1.1   Giới thiệu khóa học
    • 1.2   Bài giảng Digital Performance Marketing: Tối ưu để tăng trưởng
  • 2. Thực trạng thị trường Digital Performance Marketing
    • 2.1   Nhu cầu thị trường Digital Marketing
    • 2.2   Tư duy đúng về Performance Marketing
    • 2.3   Đặc điểm ứng dụng Performance Marketing
  • 3. Triết lý chiến dịch Digital Performance Marketing
    • 3.1   Triết lý triển khai Performance Marketing
    • 3.2   Yếu tố cần và đủ để tiến hành chiến dịch Performance Marketing
  • 4. Case Study: Một số chiến dịch Digital Performance Marketing thực tế
    • 4.1   Case study: Galle Watch
    • 4.2   Case study: The Beauty of Jones
    • 4.3   Case study: ERA Group
  • 5. Chỉ số đánh giá đo lường Performance Marketing
    • 5.1   Chỉ số đo lường trọng yếu, thứ yếu
    • 5.2   Chỉ số đánh giá Creative & Content
    • 5.3   Chỉ số performance ngành thương mại điện tử
    • 5.4   Chỉ số performance ngành giải trí
    • 5.5   Chỉ số performance ngành khác
    • 5.6   Phương thức định danh Metrics để tối ưu
  • 6. Tổ chức & giám sát chiến dịch Performance Marketing
    • 6.1   Tổ chức nhóm
    • 6.2   Phương án tiếp cận
    • 6.3   Tổ chức UTM
    • 6.4   Hệ thống Tracking
    • 6.5   Phân tích số liệu Google Analytics
    • 6.6   Công cụ hỗ trợ phân tích dữ liệu
  • 7. Triển khai và tối ưu
    • 7.1   Quy trình tối ưu
    • 7.2   Tối ưu Content
    • 7.3   Tối ưu Design
    • 7.4   Tối ưu quảng cáo
    • 7.5   A/B Test
    • 7.6   Tối ưu hóa: Optimization
    • 7.7   Mở rộng: Scale up
    • 7.8   Phương án dự phòng
    • 7.9   Tổng kết
  • 8. Tài liệu tham khảo
    • 8.1   Tài liệu Công cụ hỗ trợ tối ưu hóa
    • 8.2   Hướng dẫn tạo UTM cho chiến dịch từ UTM Builder
    • 8.3   Hướng dẫn kết nối Google Analytics vào Google Sheets
    • 8.4   Hướng dẫn cách chia sẻ Google Merchant Center
    • 8.5   Tổng hợp báo cáo quảng cáo bằng Supermetrics
    • 8.6   Kết nối dữ liệu Google Sheets với Google Data Studio
    • 8.7   Hướng dẫn cách chia sẻ quyền quản trị Facebook Business, Fanpage, Pixel
  • 9. Bài tập trắc nghiệm
    • 9.1   Bài tập trắc nghiệm


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...

Kết thúc   Buổi 3 - Triết lý chiến dịch Digital Performance Marketing

Yếu tố cần và đủ để tiến hành chiến dịch Performance Marketing


Bạn vui lòng đăng ký mua để có thể xem nội dung hoàn chỉnh.

Thảo luận
Nguyễn Dương 11/04/2021

Quả thật rất thực tế.

Cảm ơn anh!

Trần Quốc Kỳ 14/04/2021

Mình nhận thông tin phản hồi của Dương, cảm ơn bạn

chúc bạn học và ứng dụng tốt

Võ Hoàng Đăng Thi 20/09/2021

Anh Kỳ giúp em giải đáp 1 tình huống do chính em đã gặp phải:

Ở mục số 1: "Thống nhất chỉ số mục tiêu", Brand và agency đã thống nhất KPI trong giai đoạn Branding là Traffic, chạy Show Account và Brand được quyền đóng góp ý kiến vào các chiến dịch đang chạy. Tuy khi triển khai thực tế Brand muốn can thiệp điều chỉnh các chiến dịch Traffic nhiều nhưng không sinh ra Chuyển đổi đăng ký, và tập trung ngân sách cho những chiến dịch Traffic ít hoặc vừa phải nhưng có được lượt đăng ký đổ về.

Ở tình huống này em có 2 câu hỏi đặt ra:

Thứ nhất: Mong muốn của Brand (KPI traffic nhưng vẫn có phát sinh chuyển đổi) là có hợp lý không?

Thứ hai: Lời can thiệp mà Brand đưa ra - bản thân em cũng cảm thấy hợp lý, nhưng nếu xét về KPI thì nó bất lợi cho Agency. Vậy xét theo Performance Marketing, thì làm theo góp ý từ Brand (push mạnh chiến dịch có phát sinh trả phí) hay vẫn giữ như kế hoạch ban đầu (chỉ push những chiến dịch có traffic nhiều) là hợp lý?

Cảm ơn anh,

Em Thi

Trần Quốc Kỳ 21/09/2021

Hi Thi, qua trao đổi của em, Anh Kỳ có vài feedback sau.

Thứ nhất: Mong muốn của Brand (KPI traffic nhưng vẫn có phát sinh chuyển đổi) là có hợp lý không?

Về điểm này là hoàn toàn có thể, nhưng phải được thống nhất ngay từ đầu, khối lượng traffics là bao nhiêu và % tỷ lệ chuyển đổi là bao nhiêu.

Thứ hai: Lời can thiệp mà Brand đưa ra - bản thân em cũng cảm thấy hợp lý, nhưng nếu xét về KPI thì nó bất lợi cho Agency. Vậy xét theo Performance Marketing, thì làm theo góp ý từ Brand (push mạnh chiến dịch có phát sinh trả phí) hay vẫn giữ như kế hoạch ban đầu (chỉ push những chiến dịch có traffic nhiều) là hợp lý?

Nếu Agency chịu trách nhiệm việc này và Agency đã cam kết việc này thì khuyên Brand không nên can thiệp vào hoạt động điều chỉnh triển khai, vì trách nhiệm Agency đã chịu thì nên hãy để cho Agency hoàn toàn quyết định trong việc tối ưu dựa theo plan ban đầu để đạt được KPIs.

Trường hợp nếu KPIs chỉ là ước tính và Agency không thật sự có văn bản cam kết, hay biểu phí cam kết, mà sau thời gian triển khai không đạt được KPIs dự trên lộ trình thì lúc đó Brand có thể can thiệp và hai bên chịu trách nhiệm chung với kết quả đạt được, trong tình huống này nên có xác nhận bằng email cũng như dự báo kết quả có được dựa trên sự thay đổi đó để brand biết và chắc chắn hiểu được việc điều chỉnh kể trên tạo ra hệ quả gì => xác nhận bằng email với nhau để làm cơ sở nghiệm thu công việc.

Và điều định hướng hy vọng sẽ giúp em giải quyết việc này.


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...


Loading...